Câu 2: Giải thích các hiện tượng nở hoa mười giờ, hoa Bồ công anh, hoa Nghệ tây, hoa Tulip, cụp lá cây trinh nữ, bắt mồi ở cây trinh nữ, cây gọng vó,.

Câu 2: Giải thích các hiện tượng nở hoa mười giờ, hoa Bồ công anh, hoa Nghệ tây, hoa Tulip, cụp lá cây trinh nữ, bắt mồi ở cây trinh nữ, cây gọng vó,….

0 bình luận về “Câu 2: Giải thích các hiện tượng nở hoa mười giờ, hoa Bồ công anh, hoa Nghệ tây, hoa Tulip, cụp lá cây trinh nữ, bắt mồi ở cây trinh nữ, cây gọng vó,.”

  1. Giải thích các bước giải:

    Bổ sung: sự bắt mồi ở cây gọng vó là kết hợp của hướng động tiếp xúc và hướng hoá.

    – Hướng động tiếp xúc : Các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim prôtêaza. Cây gọng vó không phản ứng đối với giọt nước mưa. Mức nhạy cảm đối với sự kích thích cơ học (tiếp xúc) rất cao. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/ giây.

    – Hướng hoá : Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hoá học còn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hoá học. Sau khi tiếp nhận kích thích hoá học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nitơ.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    +Hoa mười giờ nở vào buổi sáng là hiện tượng ứng động sinh trưởng.
    +Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. cảm ứng theo ánh sáng
    +Hoa nghệ tây, hoa Tulip nở  và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là cảm ứng theo  nhiệt độ.
    +Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do ứng động sức trương

     

    Bình luận

Viết một bình luận