Câu 2: Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy? Dầu phẩy trong câu: “Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trư

Câu 2: Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy?
Dầu phẩy trong câu: “Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước.” có tác dụng gì?
Câu 4: Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

0 bình luận về “Câu 2: Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy? Dầu phẩy trong câu: “Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trư”

  1. Câu 2 : 

    – Tác dụng của dấu phảy là : 

    + Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu .

    + Ngăn cách các vế trong câu ghép . 

    + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .

    Câu 3 :  

    * Câu văn đã cho chỉ có 1 dấu phẩy : Một hôm , anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trướ c. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

    – Dấu phẩy đó có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .

    Câu 4 :

    – Các câu đó được liên kết bằng cách : thay thế từ ngữ , lặp từ và các từ nối ( quan hệ từ ) .

    Bình luận
  2. Câu 2 : Dấu phẩy có tác dụng là:

       + Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ , chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn văn       + Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. 
       + Ngăn cách các vế của một câu ghép.

    Câu 4 :

      Câu ”Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.” trong câu ta có thể nhận biết rõ ràng là chúng được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ( Quan Hệ Từ ) và các từ được nối.

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận

Viết một bình luận