Câu 2: Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Câu 2: Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Qua Đèo Ngang- Huyện Thanh Quan)

0 bình luận về “Câu 2: Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”

  1. Câu 2: Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau:

    → Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Vậy ta biết nơi đây là nơi nghèo đói, lam lũ.

    → Động tác nhặt củi: làm em gợi nhớ đến hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động

    ⇒ Em cảm nhận được sự sống ở nơi đây rất ít, hoang vu, thưa thớt, nhưng hầu hết người sống ở đây đều nghèo đói và lam lũ.

    $@Shun$~

    #Xin hay nhất, 5 sao + 1 tim với ạ, cảm ơn bạn nhiều :))

    Bình luận
  2. Tác giả đã vẽ lên một cảnh tượng nơi đèo ngang thật chi tiết nhưng cũng thật ảm đạm. Dưới núi có vài chú tiểu đang trở về hùa sau một ngày xuống núi vất vả. Hình ảnh những chú tiểu dường như càng khiến bài thơ thêm phần hiu quạnh và vắng vẻ hơn rất nhiều. Thế giới mà thơ mang đến cho chúng ta thấy thật nhỏ bé, chỉ đôi ba chú tiểu đang gánh nước hay đốn củi về hay một số nhà bên con sông.Đây là một nét vẽ ước lệ mà ta thường thấy trong thơ cổ “vài” nhưng lại rất thần tình tinh tế trong tả cảnh. Mấy nhà chợ bên kia cũng thưa thớt tiêu điều. Thường thì ta thấy nói đến chợ là nói đến một hình ảnh đông vui tấp nập nào người bán nào người mua rất náo nhiệt. Thế nhưng chợ trong thơ bà huyện thanh quan thì lại hoàn toàn khác,chợ vô cùng vắng vẻ không có người bán cũng chẳng người mua chỉ có vài chiếc nhà lác đác bên sông thì chắc hẳn cuộc sống ở đây làm lũ lắm. Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Điều đặc biệt là hai từ tượng hình độc đáo ấy được đảo lên đầu câu thơ đã nhấn mạnh vào sự vất vả, lam lũ, đói nghèo của người dân vùng Đèo Ngang. Chẳng những thế, các từ chỉ lượng rất ít ỏi: “vài”, “mấy” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy,

    Bình luận

Viết một bình luận