Câu 2: Nêu và giải thích sự biến đổi tính axit và độ bền trong dãy: HClO3- HBrO3- HIO3.
Câu 3: Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh hơn ion CLO3-. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2: Nêu và giải thích sự biến đổi tính axit và độ bền trong dãy: HClO3- HBrO3- HIO3.
Câu 3: Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh hơn ion CLO3-. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2 :
Sắp xếp tính axit: HClO3 > HBrO3 > HIO3 vì nguyên tử halogen giảm dần độ âm điện nên ít ảnh hưởng đến cặp e của liên kết O-H. Liên kết O-H ít phân cực hơn nên tính axit giảm dần.
Câu 3 :
Ion ClO- có tính oxi hoá mạnh hơn ClO3- vì O trong ClO- dễ bị tách ra khỏi ion hơn.
Câu 2:
Sắp xếp tính axit: HClO3 > HBrO3 > HIO3 vì nguyên tử halogen giảm dần độ âm điện nên ít ảnh hưởng đến cặp e của liên kết O-H. Liên kết O-H ít phân cực hơn nên tính axit giảm dần.
Sắp xếp độ bền: HClO3 < HBrO3 < HIO3 vì axit càng bền thì càng yếu.
Câu 3:
Ion ClO- có tính oxi hoá mạnh hơn ClO3- vì O trong ClO- dễ bị tách ra khỏi ion hơn.
$ClO^- \to Cl^- + O^•$