Câu 2: Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ các đồ vật bằng sắt. B. Sự quang hợp của cây xanh. C. Sự cháy của than

Câu 2: Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ các đồ vật bằng sắt.
B. Sự quang hợp của cây xanh.
C. Sự cháy của than, xăng, dầu…
D. Sự hô hấp của con người và động vật.
Vận dụng thấp:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe3O4 thu được là:
A. 23,2 gam. B. 22,3 gam. C. 69,6 gam. D. 6,96 gam.
Câu 2: Có 2 oxit sau SO2 ; MgO. Công thức của các axit hoặc bazơ tương ứng là:
A. H2SO3 ; H2MgO2 . B. S(OH)2 ; Mg(OH)2
C. S(OH)2 ; H2MgO2. D. H2SO3 ; Mg(OH)2.
Câu 3: Số mol Fe2O3 có trong 2 kg quặng sắt có lẫn 4% tạp chất là:
A. 0,0005 mol B. 0,012 mol C. 12 mol D. 34,285 mol
Câu 4: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công
thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.
Câu 5: Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm
60% về khối lượng. Công thức của oxit là:
A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO.
Câu 6: Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là:
A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. Fe2O3
Vận dụng cao:
Câu 1: Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là
đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu8O. B. CuO. C. Cu2O. D. Cu2O3.
Câu 2: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7: 20.Công thức của oxit
là:
A. N2O B. NO2 C. N2O3 D. N2O5
3. Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Biết:
6
Câu 1: Định nghĩa phản ứng phân hủy nào sau dây đúng?
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các đơn chất và hợp chất.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều
chất ban đầu.
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các hợp chất với nhau.
Câu 2: Những chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KClO3; K2MnO4. B. KMnO4; CaCO3.
C. H2O; không khí. D. KClO3; KMnO4.
Câu 3: Thu khí oxi bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nảo?
A . Khí oxi nặng hơn không khí. B . Khí oxi ít tan trong nước.
C . Khí oxi nặng hơn nước. D . Khí oxi tác dụng với khí hiđro.
Hiểu:
Câu 1: Phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy?
A. 2KClO3 ⎯⎯→
o
t
2KCl + 3O2
 .
B. 4P + O2 ⎯⎯→
o
t
2P2O5.
C. Zn + 2HCl ⎯→
ZnCl2 + H2
 .
D. FeO + H2SO4 ⎯→
FeSO4 + H2O.
Câu 2: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp?
A.CaCO3 → CaO + CO2.
B.CaO + H2O → Ca(OH)2.
C. 2H2O → 2H2 + O2.
D.2KClO3 ⎯⎯→
o
t
2KCl + 3O2.
Câu 3: Dùng que đóm có than hồng ta có thể nhận biết được khí nào sau đây?
A. Khí hiđro. B. Khí nitơ.
C. Khí oxi. D. Khí cacbonic.
Vận dụng thấp:
Câu 1: Số mol KMnO4 vừa đủ dùng để điều chế 3,2g khí oxi là:
A. 0,01 mol. B. 0,1mol. C. 0,2 mol . D. 2 mol.

0 bình luận về “Câu 2: Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ các đồ vật bằng sắt. B. Sự quang hợp của cây xanh. C. Sự cháy của than”

  1. Đáp án:

    câu 2 D

    vận dụng thấp 

    câu 1 B câu 2C câu 3A câu 4A câu 5D câu 6C 

    vận dụng cao

    câu 1C câu 2A câu 3.1D câu 3.2B câu 3.3C

     

    Giải thích các bước giải: vote cho mình 5 sao nhé

     

    Bình luận

Viết một bình luận