Câu 2: Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ?
0 bình luận về “Câu 2: Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ?”
Hiện tượng thoái hóa giống là hiện tượng khi tự thụ phấn hoặc giao phối cậu huyết trong nhiều thế hệ, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Bình thường các gen lặn này không biểu hiện ra, nhưng sự tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo điều kiện cho các gen này trở thành dạng đồng hợp và biểu hiện ra ngoài.
Trong chọn giống người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng hoặc phát hiện các gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.
Hiện tượng thoái hóa giống là hiện tượng khi tự thụ phấn hoặc giao phối cậu huyết trong nhiều thế hệ, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Bình thường các gen lặn này không biểu hiện ra, nhưng sự tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo điều kiện cho các gen này trở thành dạng đồng hợp và biểu hiện ra ngoài.
Đáp án:
Trong chọn giống người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng hoặc phát hiện các gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.
Giải thích các bước giải: