Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố. a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 , b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe 2O 3 , Fe

Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe 2O 3 , Fe 3 O 4 , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .

0 bình luận về “Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố. a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 , b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe 2O 3 , Fe”

  1. $a)$

    – CuCl: gọi hóa trị của $Cu$ là a

    Theo QTHT $→1\times a = 1\times 1$

    $→a=I$

    Vậy Cu trong hợp chất CuCl có hóa trị I

    – $CuCl_2$ 

    Tương tự $→$ Cu trong hợp chất $CuCl_2$ có hóa trị II

    – $Cu(OH)_2$

    Tương tự $→$ Cu trong hợp chất $Cu(OH)_2$ có hóa trị II

    – $Cu_2O$

    Tương tự $→$ Cu trong hợp chất $Cu_2O$ có hóa trị I

    – $CuSO_4$

    Tương tự $→$ Cu trong hợp chất $CuSO_4$ có hóa trị II

    $b)$

    Tương tự như câu $a)$ hóa trị của Fe trong $FeO, Fe_2O_3,Fe_3O_4, Fe_xO_y$ lần lượt là $II, III, II và III$ và $\dfrac{2y}{x}$

    $c)$ 

    Hóa trị của S trong $SO_2, SO_3; H_2S; Al_2S_3$ lần lượt là $IV, VI, II, II$ 

    Bình luận
  2. CuCl Cu hóa trị = 1             Feo Fe hóa trị =2

    CuCl2 Cu hóa trị =2             F2O3  Fe hóa trị =3

    C2o Cu hóa trị = 1                F3O4 Fe hóa trị = 8/3 

    CuSo4 Cu hóa trị =2             FexOy fe hóa trị 2y/x  

    Cu(OH)2 Cu hóa trị =2

    SO2  S hóa trị 4                          H2S S hóa trị 2

    SO3 S hóa trị 6                           Al2S3 S hóa trị 2

    Bình luận

Viết một bình luận