Câu 2. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 của cách mạng miền Nam, chiến dịch nào đã đập tan căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của M

Câu 2. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 của cách mạng miền Nam, chiến dịch nào
đã đập tan căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn?
A. Chiến dịch Phước Long.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 3. Đến giữa tháng 5 – 1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương là
A. thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
B. tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. C. thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
D. rút hết các căn cứ quân sự ở Đông Dương.
Câu 4. Tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò
A. quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
B. quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng miền Nam.
C. quan trọng đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
D. tích cực đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
Câu 5. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương, thế lực cản trở nền độc lập và thống nhất của nước Việt Nam là
A. thực dân Pháp và tay sai.
B. thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
C. thực dân Pháp và chính quyền Sài Gòn.
D. đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
Câu 6. Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)?
A. Được mở khi ta đã giành quyền chủ động trên chiến trường. B. Là hai trận đánh quyết định, đỉnh cao của hai cuộc kháng chiến.
C. Huy động lực lượng đến mức cao nhất.
D. Địa bàn diễn ra là đô thị lớn.
Câu 7. Từ thu – đông năm 1953 đến xuân năm 1954, thực dân Pháp tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
44 tiểu đoàn quân cơ động là để
A. giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường chính.
B. phá vỡ những cuộc tiến công lớn của Việt Minh ở chiến trường chính,
C. giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta đàm phán trên thế thua.
D. thực hiện tiến công chiến lược trên toàn Đông Dương.
Cầu 8. Một trong những thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước (1986 – 1990) ở Việt Nam là
A. kinh tế đối ngoại phát triển nhanh.
B có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế
C. cơ cấu kinh tế được xây dựng cân đối, hợp lí.
D hiệu quả kinh tế đạt mức cao
Câu 9. Một trong những hạn chế của quá trình đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986-2000 là
A. tình trạng tham nhũng vẫn rất nghiêm trọng B. chưa mở cửa nền kinh tế để hội nhập với thế giới.
C. tình trạng thiếu lương thực vẫn chưa được giải quyết.
D. nguồn vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
Câu 10. Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. phát triển nông nghiệp.
B. xây dựng con người mới
D. xây dựng CNXH.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không nằm trong âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
. D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân hai miền Việt Nam.
Câu 12. Một trong 3 chương trình kinh tế của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) ở Việt Nam là
A. hàng xuất khẩu.
B. hàng công nghiệp nặng.
C. sản xuất phần mềm.
D. công nghiệp dân dụng.
Câu 13. Lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của đế quốc Mĩ ở Việt Nam?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh.
C. Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh.
B. Quân đồng minh.
D. Quân đội Sài Gòn.
Câu 14. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ”
của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. dùng chiến thuật mới “tìm diệt và bình định”.
B. quân Mĩ và quân đồng minh trực tiếp tham chiến
D. mở rộng đánh chiếm ra toàn Đông Dương.
Câu 15. Đầu không phải là điều kiện dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
A. Chính sách khủng bố của Mĩ – Diệm hết sức tàn bạo
B. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959).
C. Lực lượng cách mạng miền Nam được bảo toàn qua các cuộc đấu tranh.
D. Tương quan lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
16. Các chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) đều
A. thực hiện âm mưu chia cắt miền Nam. B. là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
C. chỉ sử dụng biện pháp về quân sự.
D. tiến hành chiến tranh phá hoại quy mô lớn ở miền Bắc.
Câu 17. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì
A. đây là nơi thế và lực của địch mạnh nhưng cơ sở hậu cần của ta lớn.
B. đây là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều muốn nắm giữ.
C. đây là nơi địch bố phòng chặt chẽ ,tập trung đông quân chủ lực.
D. đây là nơi tập trung cơ quan đầu não của địch.

0 bình luận về “Câu 2. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 của cách mạng miền Nam, chiến dịch nào đã đập tan căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của M”

  1. Câu 2: A. Chiến dịch Phước Long.

    Câu 3: B. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. C. thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.

    Câu 4: B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng miền Nam.

    Câu 5: D. Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

    Câu 6: B. Là hai trận đánh quyết định, đỉnh cao của hai cuộc kháng chiến.

    Câu 7: A. Là hai trận đánh quyết định, đỉnh cao của hai cuộc kháng chiến.

    Câu 8: D. Hiệu quả kinh tế đạt mức cao

    Câu 9: A. Tình trạng tham nhũng vẫn rất nghiêm trọng B. chưa mở cửa nền kinh tế để hội nhập với thế giới.

    Câu 10: D. Xây dựng CNXH.

    Câu 11: A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. 

    Câu 12: C. Sản xuất phần mềm. 

    Câu 13: C. Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh.

    Câu 14: A. Sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.

    Câu 15: C. Lực lượng cách mạng miền Nam được bảo toàn qua các cuộc đấu tranh. 

    Câu 16: B. Là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.

    Câu 17: D. Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não của địch.

    Bình luận

Viết một bình luận