Câu 2. Từ ngọt nào trong các câu sau có nghĩa là : rét đậm, gây cảm giác sắc ngọt, thấm sâu vào cơ thể.
a, Chị ấy có giọng hát thật ngọt ngào.
b, Chiếc kẹo này ngọt quá.
c, Xa miền Bắc đã lâu nhưng chị vẫn nhớ cái rét ngọt của mùa đông.
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng bộ phận vị ngữ của câu văn sau?
Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng.
A. loảng xoảng
B. ở một vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng.
C. va vào nhau loảng xoảng
Câu 4. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đơn
A Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.
B. Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, màu xanh của bãi ngô, màu xanh của thảm cỏ.
C. Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc, đón chào cái lạnh đầu đông.
Câu 5. Từ nào khác loại với những từ còn lại trong nhóm từ sau: khóc, cười, nỗi buồn, nói
A, khóc B, cười C, nỗi buồn D, nói
Câu 6. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng là: ……………………………………..
……………………………………………………..…………………………………………
Câu 7. Cho câu văn: “Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều. Những điều này tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích.”
Câu văn trên có các quan hệ từ là: ……………………….…………………………..
Chỉ ghi đáp án, những câu có để nhiều dấu chấm ghi rõ giúp mik nhé. Ai nhanh + đúng vote 5* + trlhn
C2:-C
C3:-C
C4:-A
C5:-C
C6:
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
C7:
+)Với
+)Cùng với
+)Nên
+)Mà
Câu 2. Từ ngọt nào trong các câu sau có nghĩa là : rét đậm, gây cảm giác sắc ngọt, thấm sâu vào cơ thể.
a, Chị ấy có giọng hát thật ngọt ngào.-thấm sâu vào cơ thể
b, Chiếc kẹo này ngọt quá.-gây cảm giác sắc ngọt
c, Xa miền Bắc đã lâu nhưng chị vẫn nhớ cái rét ngọt của mùa đông.-rét đậm
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng bộ phận vị ngữ của câu văn sau? Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng.
A. loảng xoảng.
B. ở một vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng.
C. va vào nhau loảng xoảng.
Câu 4. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đơn
A Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.
B. Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, màu xanh của bãi ngô, màu xanh của thảm cỏ.
C. Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc, đón chào cái lạnh đầu đông.
Câu 5. Từ nào khác loại với những từ còn lại trong nhóm từ sau:
A, khóc B, cười C, nỗi buồn D, nói
Câu 6.Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng là: liệt kê những cảnh vật xung quanh, có ý nghĩa bổ sung cho nội dung “những cảnh tuyệt đẹp của đất nước” trước đó.
Câu 7. Cho câu văn: “Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều. Những điều này tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích.”
Câu văn trên có các quan hệ từ là:
-Thay thế từ ngữ,lặp từ ngữ(buổi chiều)
Xin ctlhn!Chúc bạn học tốt????