Câu 20. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình? A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương. B. Quan niệm về

Câu 20. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài
viết của mình?
A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương.
B. Quan niệm về nhiệm vụ của văn chương.
C. Quan niệm về công dụng của văn chương.
D. Quan niệm về các thể loại văn học.
Câu 21. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là gì?
A. Thi nhân Việt Nam.
B. Văn nhân Việt Nam.
C. Có một nền văn hóa Việt Nam.
D. Hà Nội băm sáu phố phường.
Câu 22. Dòng nào sau đây không phải là quan niệm về công dụng của văn chương
của Hoài Thanh?
A. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
B. Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có.
D. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
Câu 23. Cụm C – V được gạch chân trong câu: “Con được thầy cô khen.” làm
thành phần gì?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ của cụm danh từ.
D. Phụ ngữ của cụm động từ.
Câu 24. Câu văn dưới đây dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái
A. Chủ ngữ.     C. Trạng ngữ.
B. Vị ngữ.     D. Phụ ngữ của cụm động từ.
Câu 25. Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau.
C. Khẳngđịnh ý nghĩa của vấn đề giải thích đối với mọi người.
D. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
Câu 26. Phần kết bài của bài văn lập luận giải thích có nhiệm vụ gì?
A. giới thiệu điều cần giải thích.
B. Kể kết cục câu chuyện.
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về điều cần giải thích.
D. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giải thích đối với mọi người.
Câu 27. Văn bản Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn bản
nào?
A. Nhật dụng. B. Nghị luận.
C. Truyện ngắn. D. Thơ ca.
Câu 28. Theo em, cách nghe ca Huế trong bài văn Ca Huế trên sông Hương của
Hà Ánh Minh có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc ghi hình?
A. Được nói chuyện với các ca công trang phục đủ sắc màu rực rỡ.
B. Được nghe, nhìn trực tiếp các ca công chơi đàn trên dòng Hương thơ
mộng.
C. Được chơi thử các nhạc khúc với đủ các điệu buồn thương, ai oán.
D. Được nghe đi, nghe lại các nhạc khúc với đủ các điệu buồn thương, ai oán.
Câu 29. Phép liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện
tượng.
B. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự giống nhau hoặc khác nhau của các sự
vật, hiện tượng
C. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự tương phản khác nhau của các sự vật,
hiện tượng
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật,
hiện tượng.
Câu 30. Câu văn sau sử dụng kiểu liệt kê gì?
Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
(Nam Cao)         
A. Theo từng cặp.         B. Theo nhóm.
C. Tăng tiến.         D. Không tăng tiến.

0 bình luận về “Câu 20. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình? A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương. B. Quan niệm về”

  1. 20)D. Quan niệm về các thể loại văn học.

    21)A. Thi nhân Việt Nam 

    22)D. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.

    23)D. Phụ ngữ của cụm động từ.

    24)B. Vị ngữ

    25)A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.

    26)D. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giải thích đối với mọi người.

    27)A. Nhật dụng

    28)B. Được nghe, nhìn trực tiếp các ca công chơi đàn trên dòng Hương thơ mộng.
    29)D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.

    30)C. Tăng tiến.   

    Bình luận
  2. Câu 20. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình?

    A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương.

    B. Quan niệm về nhiệm vụ của văn chương.

    C. Quan niệm về công dụng của văn chương.

    D. Quan niệm về các thể loại văn học.

    Câu 21. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là gì?

    A. Thi nhân Việt Nam.

    B. Văn nhân Việt Nam.

    C. Có một nền văn hóa Việt Nam.

    D. Hà Nội băm sáu phố phường.

    Câu 22. Dòng nào sau đây không phải là quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?

    A. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

    B. Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.

    C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có.

    D. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.

    Câu 23. Cụm C – V được gạch chân trong câu: “Con được thầy cô khen.” làm thành phần gì?

    A. Chủ ngữ.

    B. Vị ngữ.

    C. Phụ ngữ của cụm danh từ.

    D. Phụ ngữ của cụm động từ.

    Câu 24. Câu văn dưới đây dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào? Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái

    A. Chủ ngữ.    

    C. Trạng ngữ.

    B. Vị ngữ.    

    D. Phụ ngữ của cụm động từ.

    Câu 25. Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?

    A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.

    B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau.

    C. Khẳngđịnh ý nghĩa của vấn đề giải thích đối với mọi người.

    D. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.

    Câu 26. Phần kết bài của bài văn lập luận giải thích có nhiệm vụ gì?

    A. giới thiệu điều cần giải thích.

    B. Kể kết cục câu chuyện.

    C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về điều cần giải thích.

    D. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giải thích đối với mọi người.

    Câu 27. Văn bản Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn bản nào?

    A. Nhật dụng.

    B. Nghị luận.

    C. Truyện ngắn.

    D. Thơ ca.

    Câu 28. Theo em, cách nghe ca Huế trong bài văn Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc ghi hình?

    A. Được nói chuyện với các ca công trang phục đủ sắc màu rực rỡ.

    B. Được nghe, nhìn trực tiếp các ca công chơi đàn trên dòng Hương thơ mộng.

    C. Được chơi thử các nhạc khúc với đủ các điệu buồn thương, ai oán.

    D. Được nghe đi, nghe lại các nhạc khúc với đủ các điệu buồn thương, ai oán.

    Câu 29. Phép liệt kê có tác dụng gì?

    A. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện tượng.

    B. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự giống nhau hoặc khác nhau của các sự vật, hiện tượng

    C. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn sự tương phản khác nhau của các sự vật, hiện tượng

    D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.

    Câu 30. Câu văn sau sử dụng kiểu liệt kê gì? Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. (Nam Cao)         

    A. Theo từng cặp.        

    B. Theo nhóm.

    C. Tăng tiến.        

    D. Không tăng tiến.

    ========================@PIpimm~======================

    VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3

    CHÚC BẠN HỌC TỐT:3

    Bình luận

Viết một bình luận