Câu 21: Ở thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện:
A. Nam – Bắc triều. B. Vua Lê – Chúa Trịnh.
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong. D. Họ Trịnh – họ Nguyễn.
Câu 22: GS Vũ Khiêu đã nói: “Nhìn lại những tư tưởng và việc làm của Mạc Đăng Dung, ta thấy ông xuất hiện như một bông hoa xuyến tuyết, chọc thủng lớp dày băng giá mùa đông để chào đón mùa xuân của đất nước”. Nhận xét trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Đóng góp của Mạc Đăng Dung đối với lịch sử dân tộc.
B. Cần đánh giá lại vai trò của nhà Mạc trong lịch sử dân tộc.
C. Sự khủng hoảng trầm trọng của đất nước ở thời điểm Mạc Đặng Dung lên nắm quyền.
D. Sự cố gắng của Mạc Đặng Dung trong gia cảnh nghèo khó.
Câu 23: Trong những năm đầu nắm quyền, nhà Mạc gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Chính quyền còn non trẻ. B. Tồn tại nhiều thế lực cát cứ.
C. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. D. Sức ép từ hai phía nam, bắc.
Câu 24: Trong thời kì đầu nắm quyền, triều Mạc luôn phải đối phó với thách thức nào?
A. Nhà Minh không thiết lập quan hệ ngoại giao.
B. Chăm-pa cho tiến quân đánh ra Thăng Long.
C. Cam-pu-chia cho quân tiến đánh biên giới phía Nam.
D. Nhà Minh cho quân tiến xuống, phao tin xâm chiếm nước ta.
Câu 25: Sau một thời gian trị vì, nhà Mạc không phải đối mặt với tình hình nào?
A. Nhà Mạc mất lòng tin của nhân dân, xã hội bị khủng hoảng.
B. Cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng chống đối nhà Mạc ở phía Nam.
C. Vua Minh cho phao tin đem quân xâm chiếm Đại Việt ở phía Bắc.
D. Quân Chăm – pa chuẩn bị xâm chiếm Đại Việt.
Câu 26: Nhận xét nào là đúng về hành động nhà Mạc dâng sổ sách cho quân Minh ở ải Nam Quan khi chúng tiến xuống phía Nam?
A. Lùi một bước để tránh chiến tranh.
B. Tránh sự tổn thất, hi sinh cho nhân dân.
C. Bảo vệ nhà Mạc, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. Lúng túng, nhu nhược trong chính sách đối ngoại.
Câu 27: Một số quan lại của nhà Lê đã có hành động gì sau khi Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc?
A. Phục tùng nhà Mạc.
B. Nổi dậy với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”.
C. Kêu gọi toàn dân khởi nghĩa lật đổ nhà Mạc.
D. Thành lập nhà nước phong kiến mới gọi là Bắc triều.
Câu 38: Vào cuối thế kỉ XVI, đất nước được bước đầu thống nhất lại sau sự kiện nào?
A. nhà Mạc lên nắm quyền thay nhà Lê.
B. nhà Mạc bị lật đổ.
C. chính quyền vua Lê – chúa Trịnh bị lật đổ.
D. chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài kết thúc
Câu 21: Ở thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện:
A. Nam – Bắc triều. B. Vua Lê – Chúa Trịnh.
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong. D. Họ Trịnh – họ Nguyễn.
Câu 22: GS Vũ Khiêu đã nói: “Nhìn lại những tư tưởng và việc làm của Mạc Đăng Dung, ta thấy ông xuất hiện như một bông hoa xuyến tuyết, chọc thủng lớp dày băng giá mùa đông để chào đón mùa xuân của đất nước”. Nhận xét trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Đóng góp của Mạc Đăng Dung đối với lịch sử dân tộc.
B. Cần đánh giá lại vai trò của nhà Mạc trong lịch sử dân tộc.
C. Sự khủng hoảng trầm trọng của đất nước ở thời điểm Mạc Đặng Dung lên nắm quyền.
D. Sự cố gắng của Mạc Đặng Dung trong gia cảnh nghèo khó.
Câu 23: Trong những năm đầu nắm quyền, nhà Mạc gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Chính quyền còn non trẻ. B. Tồn tại nhiều thế lực cát cứ.
C. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. D. Sức ép từ hai phía nam, bắc.
Câu 24: Trong thời kì đầu nắm quyền, triều Mạc luôn phải đối phó với thách thức nào?
A. Nhà Minh không thiết lập quan hệ ngoại giao.
B. Chăm-pa cho tiến quân đánh ra Thăng Long.
C. Cam-pu-chia cho quân tiến đánh biên giới phía Nam.
D. Nhà Minh cho quân tiến xuống, phao tin xâm chiếm nước ta.
Câu 25: Sau một thời gian trị vì, nhà Mạc không phải đối mặt với tình hình nào?
A. Nhà Mạc mất lòng tin của nhân dân, xã hội bị khủng hoảng.
B. Cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng chống đối nhà Mạc ở phía Nam.
C. Vua Minh cho phao tin đem quân xâm chiếm Đại Việt ở phía Bắc.
D. Quân Chăm – pa chuẩn bị xâm chiếm Đại Việt.
Câu 26: Nhận xét nào là đúng về hành động nhà Mạc dâng sổ sách cho quân Minh ở ải Nam Quan khi chúng tiến xuống phía Nam?
A. Lùi một bước để tránh chiến tranh.
B. Tránh sự tổn thất, hi sinh cho nhân dân.
C. Bảo vệ nhà Mạc, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. Lúng túng, nhu nhược trong chính sách đối ngoại.
Câu 27: Một số quan lại của nhà Lê đã có hành động gì sau khi Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc?
A. Phục tùng nhà Mạc.
B. Nổi dậy với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”.
C. Kêu gọi toàn dân khởi nghĩa lật đổ nhà Mạc.
D. Thành lập nhà nước phong kiến mới gọi là Bắc triều.
Câu 38: Vào cuối thế kỉ XVI, đất nước được bước đầu thống nhất lại sau sự kiện nào?
A. nhà Mạc lên nắm quyền thay nhà Lê.
B. nhà Mạc bị lật đổ.
C. chính quyền vua Lê – chúa Trịnh bị lật đổ.
D. chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài kết thúc
21.B
22.D
23.A
24.D
25.C
26.A
27.B
28.D
29.A