Câu 21: Sau khi chiếm nước ta nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước?
A. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
B. Thứ sứ là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
C. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh.
Câu 22: Sau khi Trưng Vương thất bại nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị cả nước ta?
A. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
B. Biến Âu Lạc thành quận huyện của Trung Quốc.
C. Đưa người Hán sang sống với dân ta.
D. Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi.
Câu 23: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện?
A. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Đi lại cho thuận tiện.
C. Mở rộng quan hệ giữa hai Nước.
D. Mở mang đường sá, chợ búa.
Câu 24: Các vua Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào?
A. Tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
B. Tô thuế và đi lao dịch.
C. Tô thuế và đi phu.
D. Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nộp.
Câu 25: Nguyên nhân nào Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách bóc lột tàn bạo, nhà Đường bắt nhân dân ta phải cống nạp và gánh vải sang Trường An.
B. Mai Thúc Loan muốn lên làm vua.
C. Mai Thúc Loan không muốn người Hán cai trị dân ta.
D. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
Câu 26: Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện để:
A. Đi lại cho thuận tiện.
B. Cho nhân dân hai nước dễ thông thương.
C. Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Mở mang đường xá, thông chợ búa.
Câu 27: “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho:
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Triệu Quang Phục.
D. Lý Bí.
Câu 28: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở:
A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
C. Các hoạt động quân sự.
D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
Câu 29: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào:
A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà…).
C. Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.
D. Nghề đánh bắt cá.
Câu 30: Trong các thế kỉ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra, đó là:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Câu 31: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:
A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.
B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt.
D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.
Câu 32: Quan hệ bao trùm trong xã hội nước ta dưới trời Bắc thuộc là quan hệ:
A. Quan hệ giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Quan hệ giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. Quan hệ giữa quý tộc; phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. Quan hệ giữa nhân dân ta với quý tộc, phong kiến Việt Nam.
Câu 33: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy:
A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ đất nước.
B. Nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.
C. Nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.
D. Nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.
Câu 34: Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi:
A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh.
Câu 35: Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để:
A. Dễ bề cai trị, quản lí chặt chẽ hơn, xiết chặt ách đô hộ.
B. Cử được nhiều quan chức người Trung Quốc.
C. Dễ bề cai trị, dễ bóc lột.
D. Dễ thu thuế, dễ quản lí, dễ đàn áp.
Trả lời:
21 D
22 A
23 A
24 D
25 A
26 C
27 B
28 D
29 A
30 D
31 C
32 A
33 A
34 B
35 A
# No copy
@ Sâu
Câu 21: Sau khi chiếm nước ta nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước?
A. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
B. Thứ sứ là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
C. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh.
Câu 22: Sau khi Trưng Vương thất bại nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị cả nước ta?
A. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
B. Biến Âu Lạc thành quận huyện của Trung Quốc.
C. Đưa người Hán sang sống với dân ta.
D. Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi.
Câu 23: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện?
A. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Đi lại cho thuận tiện.
C. Mở rộng quan hệ giữa hai Nước.
D. Mở mang đường sá, chợ búa.
Câu 24: Các vua Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào?
A. Tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
B. Tô thuế và đi lao dịch.
C. Tô thuế và đi phu.
D. Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nộp.
Câu 25: Nguyên nhân nào Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách bóc lột tàn bạo, nhà Đường bắt nhân dân ta phải cống nạp và gánh vải sang Trường An.
B. Mai Thúc Loan muốn lên làm vua.
C. Mai Thúc Loan không muốn người Hán cai trị dân ta.
D. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
Câu 26: Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện để:
A. Đi lại cho thuận tiện.
B. Cho nhân dân hai nước dễ thông thương.
C. Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Mở mang đường xá, thông chợ búa.
Câu 27: “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho:
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Triệu Quang Phục.
D. Lý Bí.
Câu 28: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở:
A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
C. Các hoạt động quân sự.
D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
Câu 29: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào:
A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà…).
C. Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.
D. Nghề đánh bắt cá.
Câu 30: Trong các thế kỉ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra, đó là:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Câu 31: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:
A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.
B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt.
D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.
Câu 32: Quan hệ bao trùm trong xã hội nước ta dưới trời Bắc thuộc là quan hệ:
A. Quan hệ giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Quan hệ giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. Quan hệ giữa quý tộc; phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. Quan hệ giữa nhân dân ta với quý tộc, phong kiến Việt Nam.
Câu 33: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy:
A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ đất nước.
B. Nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.
C. Nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.
D. Nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.
Câu 34: Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi:
A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh.
Câu 35: Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để:
A. Dễ bề cai trị, quản lí chặt chẽ hơn, xiết chặt ách đô hộ.
B. Cử được nhiều quan chức người Trung Quốc.
C. Dễ bề cai trị, dễ bóc lột.
D. Dễ thu thuế, dễ quản lí, dễ đàn áp.
Đáp án:
21 D
22 A
23 A
24 D
25 A
26 C
27 A
28 D
29 A
30 D
31 C
32 A
33 A
34 B
35 A