Câu 22: Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong thời gian nào?
A. 1884-1894. B. 1885-1896. C. 1886-1896. D. 1885-1890.
Câu 23: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng. B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
C. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng. D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
Câu 24: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?
A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.
Câu 25: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh là
A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
C. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị.
D. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An.
Câu 26: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
A. Ba Đình. B. Sãi Sậy. C. Tân Sở. D. Ngàn Trươi.
Câu 27. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ năm 1884 đến 1913. B. Từ năm 1885 đến 1895.
C. Từ năm 1885 đến 1913. D. Từ năm 1884 đến 1895.
Câu 28. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân. B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi. D. Nông dân và công nhân.
Câu 29. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 30. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung.
Câu 31: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 32: Phong trào chống Pháp của đồng bảo miền núi cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa .
A. Làm lung lay ý chỉ xâm lược nước ta của thực dân Pháp
B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở miền xuôi
C. Đẩy mạnh sự thất bại của Pháp ở nước ta
D. Trực tiếp góp phần làm chậm lại quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
Câu 33: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Chính sách ngoại giao mở cửa
C. Cải cách duy tân D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Câu 34: Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. Bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ; tài chính cạn kiệt.
C. Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
Câu 35: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?
A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình
D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn
22.C
23.D
24.C
25.C
26.D
27.A
28.A
29.D
30.C
31.D
32.C
33.D
34.B
35.C
22.B
23.D
24.C
25.C
26.D
27.A
28.A
29.D
30.C
31.D
32.C
33.D
34.B
35.C