Câu 22: Sắp xếp các sự kiện dưới đây cho đúng trình tự thời gian:
1. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
2.Trương Định được phong “Bình Tây Đại nguyên soái”.
3.Đốc học Phạm Văn Nghị xin vua được ra chiến trường.
A. 1,3,2. B. 2,1,3. C. 3,1,2. D. 3,2,1.
Câu 23: Nguyên nhân nào dưới đây là quan trọng nhất làm cho kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong cuộc xâm lược Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XIX bước đầu bị thất bại?
A. Phong trào kháng chiến mạnh mẽ của quân dân ta ở Đà Nẵng.
B. Quân Pháp không quen thuộc địa hình, địa thế ở Việt Nam.
C. Quân Pháp đã suy yếu, thiếu lương thực và vũ khí.
D. Vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân Gia Định.
Câu 24: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
A. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn.
B. Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng.
C. Mang tính chất độc lập với triều đình.
D. Quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn, tổ chức chặt chẽ.
Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì là do
A. phong trào mang tính lẻ tẻ, tự phát.
B. hình thức đấu tranh không phù hợp.
C. nhân dân không ủng hộ.
D. quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại.
Câu 26: Nhận xét nào dưới đây về thái độ, hành động chống Pháp xâm lược của vua quan triều Nguyễn từ năm 1858 đến năm 1873 là đúng?
A. Chủ động tấn công, kháng chiến bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
B. Kiên quyết kháng chiến chống Pháp bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
C. Nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp.
D. Phối hợp chặt chẽ với nhân dân tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu 27: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858)?
A. Vì Đà Nẳng là vựa lúa lớn của cả nước, gần kinh thành Huế.
B. Vì từ Đà Nẳng có thể đánh sang Campuchia, làm chủ lưu vực sông Mê công.
C. Vì Đà Nẵng có cảng nước sâu, gần Kinh thành Huế.
D. Vì Đà Nẵng là vựa lúa lớn của cả nước, có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 28: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, thái độ của triều đình Huế đối với các nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì như thế nào?
A. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh chống Pháp.
B. Ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp.
C. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh chống Pháp.
D. Yêu cầu các nghĩa binh cùng quân triều đình chống Pháp.
Câu 29: Vào giữa thế kỷ XIX, Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài chủ yếu là do
A. chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
B. chính sách xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
C. chính sách cấm đạo của triều đình nhà Nguyễn.
D. chính sách cô lập Việt Nam của các nước tư bản.
Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (từ sau 1867) là
A. do tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta
B. Nguyễn Hữu Huân bị bắt.
C. Nguyễn Trung Trực lâm bệnh nặng.
D. phong trào kháng chiến của nhân dân không sôi nổi.
Câu 31: Sắp xếp các sự kiện dưới đây cho đúng trình tự thời gian:
1.Khởi nghĩa Trương Định.
2.Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến ở mặt trận Đà Nẵng.
3.Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
A. 1,3,2. B. 2,1,3. C. 3,2,1. D. 2,3,1.
Câu 32: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
A. Mang tính chất độc lập với triều đình.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn.
C. Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng.
D. Quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn, tổ chức chặt chẽ.
Câu 33: Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì có điểm gì mới?
A. Phong trào kháng chiến chống của nhân dân ta tạm thời lắng xuống.
B. Nhân dân ta cùng với triều đình nhà Nguyễn kháng chiến chống Pháp.
C. Vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.
D. Phong trào kháng chiến chống Pháp tiếp tục phát triển mạnh.
Câu 34: Trong cuộc xâm lược Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XIX, sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch
A. phòng ngự tích cực. B. vừa phòng ngự vừa tấn công.
22 – C. 3,1,2.
23 – A. Phong trào kháng chiến mạnh mẽ của quân dân ta ở Đà Nẵng.
24 – A. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn.
25 – A. phong trào mang tính lẻ tẻ, tự phát.
26 – B. Kiên quyết kháng chiến chống Pháp bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
27 – C. Vì Đà Nẵng có cảng nước sâu, gần Kinh thành Huế.
28 – B. Ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp.
29 – B. chính sách xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
30 – A. do tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta
31 – B. 2,1,3.
32 – B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn.
33 – C. Vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.