Câu 25: Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước.
B. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay trên đất nước ta.
D. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 26: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Là điều kiện để Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975 và 1976.
C. Đánh dâu sự thất bại hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn.
D. Đánh dấu sự chuyển sang giai đoạn tiến công chiến lược của cách mạng miền Nam.
Câu 27: Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là
A. phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
B. phát huy vai trò của cá nhân.
C. xây dựng khối đoàn kết toàn trong Đảng.
D. vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ.
Câu 28: Cho các sự kiện sau
1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuột.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đướng 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
A. 1;2;4;3
B. 3;4;2:1
C. 4;2;3;1
D. 4;2;1;3
Câu 29: Sự sáng tạo và linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam thể hiên ở chỗ
A. Quyết định chuyển sang tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
B. Đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm.
C. Quyết định giải phóng miền Nam trước tháng 5 năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, tiến công thần tốc để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân.
Câu 30: Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?
A. Truyền thống anh hung.
B. Truyền thống yêu nước, đoàn kết.
C. Truyền thống cần cù.
D. Truyền thống đấu tranh bất khuất.
Câu 31: Hình ảnh dưới đây, thể hiện sự kiên nào?
A. Quân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng.
B. Quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế.
C. Quân ta giải phóng Tây Nguyên.
D. Quân ta giải phóng Sài Gòn.
Câu 32: Hình ảnh sau thể hiện sự kiện nào?
A. Xe tăng của quân ta tiến vào Đà Nẵng 29/03/1975.
B. Xe tăng của quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975.
C. Xe tăng của quân ta tiến vào Sài Gòn ngày 30/04/1975.
D. Xe tăng của quân ta tiến vào Gia Định ngày 30/04/1975.
Câu 33: Ngày 24 tháng 03 năm 1975 đánh dấu sự kiện gì?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
B. Giải phóng Huế.
C. Giải phóng Tây Nguyên.
D. Giải phóng Đà Nẵng.
Câu 34: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là
A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
C. Huế – Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế – Đà Nẵng.
Câu 35: Hướng tiến công chủ yếu của ta trong năm 1975 là
A. Quảng Trị.
B. Huế.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 36: Thực chất hành động phá hoại Hiệp đinh Pari của chính quyền Sài Gòn là
A. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
B. hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
C. thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”.
D. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn.
Câu 33: Ngày 24 tháng 03 năm 1975 đánh dấu sự kiện gì?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
B. Giải phóng Huế.
C. Giải phóng Tây Nguyên.
D. Giải phóng Đà Nẵng.
Câu 34: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là
A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
C. Huế – Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế – Đà Nẵng.
Câu 35: Hướng tiến công chủ yếu của ta trong năm 1975 là
A. Quảng Trị.
B. Huế.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 36: Thực chất hành động phá hoại Hiệp đinh Pari của chính quyền Sài Gòn là
A. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
B. hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
C. thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”.
D. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn.
25.B Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
26.D Đánh dấu sự chuyển sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược của cách mạng miền Nam.
27.A Phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
28.B 3;4;2;1.
29.D Tranh thủ thời cơ, tiến công thần tốc để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân.
30.B Truyền thống yêu nước, đoàn kết.
31. (không thấy ảnh, nên không trả lời được).
32. (không thấy ảnh, nên không trả lời được).
33.C Giải phóng Tây Nguyên.
34.B Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
35.D Tây Nguyên.
36.D Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn.