Câu 26. Chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thự hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 –1965 là A. “Chiến tranh đặc biệt”. ” B. “ Chiến tranh

By Faith

Câu 26. Chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thự hiện ở miền Nam Việt Nam
trong những năm 1961 –1965 là
A. “Chiến tranh đặc biệt”. ” B. “ Chiến tranh cục bộ”
B. “Chiến tranh đơn phương” D.“Việt Nam hoá chiến tranh”.
Câu 27.Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đông Dương( 1954) là một thắng lợi chưa trọn vì
A. sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước chưa hoàn thành
B. Mĩ đã không tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
C. Ngay sau khi ký kết, Mĩ đã câu kết với Pháp phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ
D. Thực dân Pháp không phối hợp với nhân dân ta thực hiện cuộc tổng tuyển cử tự do
Câu 28. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước (1945), khẩu hiệu nào dưới đây đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân Việt Nam?
A. “Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất công”.
B. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
C. “Cách mạng ruộng đất”.
D. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình”.
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 10:33
Câu 29. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ quốc gia nào dưới đây?
A.Mĩ B. Anh C. Đức D.TrungQuốc.
Câu 30. Cuộc đấu tranh tiêu biểu do tư sản dân tộc Việt Nam phát động trong năm đầu sau Chién tranh thé giới thứ nhất là
A. chốngđộc quyền thưong cảng Sài Gòn
B. phong trào “ chấn hưng nội hóa”, “ bài trừ ngoại hóa”
C. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ
D. chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì.
Câu 31. Sự kiện nào dưới đây đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Ba tổ chức cộng sản được thành lập vào năm 1929.
B. Thực hiện chủ trương “vô sản hoá” (1928).
C. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội.
D. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925).
Câu 32. Mục tiêu đấu tranh của phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925 là gì?
A. Đòi nhà cầm quyền Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu (1925).
B. Chống bọn tư bản Pháp nắm độc qưyển xuất cảng lúa gạo.
C. Đòi một số quyền lợi vể kinh tế và các quyền tự do dân chủ.
D. Thành lập Đảng Lập hiến, tập hợp lực lượng chống Pháp.
Câu 33. Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.
B. có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. do chi phí cho quốc phòng thấp.
D. áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
Câu 34. Trong những năm 1929 – 1933, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ ngành
A. thủ công nghiệp. B. thương mại.
c. nông nghiệp. D. công nghiệp.
Câu 35. Tổ chức nào dưới đây được xem là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Cứu quốc quân.
B. Việt Nam Giải phóng quần.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
D. Vệ quốc đoàn.
Câu 36. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện cho việc giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
A. Giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp, xung đột ở khu vực.
B. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
C. Duy trì hoà bình và an ninh ở châu Âu.
D.hình thành trật tự thế giới đơn cực
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 10:34
Câu 37: Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào đấu tranh nào dưới đây đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lượng lượng sang thế tiến công
A. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguy mà diệt”
B. “Đổng khởi”.
C. Phá “ấp chiến lược”.
D. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công .
Câu 38. Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” cùa Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (12/3/1945) xác định hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam lúc này là
A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang giànhchính quyền trong cả nước.
B. chuyển từ đấu tranh bất hợp tác, bãi công, bãi thị đen biêu tình, thị uy.
C. chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận.
D. chuyển sang tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cả nước.
Câu 39. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. bị tàn phá và thiệt hại nặng nề.
B. phụ thuộc chặt chẽ các nước châu Âu.
C. trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất của thế giới.
D. nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và phát triển.
Câu 40. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. Năm 1945. B. Năm 1954. c. Năm 1977.D. Năm 1990




Viết một bình luận