Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hoá học dùng để nhận biết hai dung dịch không màu là axit clohiđric (H2SO4) và natri hiđroxit (KOH) đựng riêng

Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hoá học dùng để nhận biết hai dung dịch không màu là axit clohiđric (H2SO4) và natri hiđroxit (KOH) đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn?
Câu 4: (1,0 điểm) Cho các lọ riêng biệt đựng các dung dịch sau: Ba(OH)2; H2SO4; KCl. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trong mỗi lọ?

Câu 4. (1,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào 250 ml dung dịch axit clohiđric HCl. Sau phản ứng thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng?
c) Nếu dùng hết lượng khí hiđro sinh ra trong phản ứng trên để khử x gam Sắt (II)oxit tạo ra sắt và nước. Hãy tính x?
( Cho biết: Cu = 64; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)

0 bình luận về “Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hoá học dùng để nhận biết hai dung dịch không màu là axit clohiđric (H2SO4) và natri hiđroxit (KOH) đựng riêng”

  1. 3)

    Axit clohidric là \(HCl\) 

    Natri hidroxit là \(NaOH\)

    Dùng quỳ tím

    + \(HCl\) là axit nên làm quỳ tím hóa đỏ.

    + \(NaOH\) là bazo nên làm quỳ tím hóa xanh.

    4)

    Dùng quỳ tím 

    + \(Ba(OH)_2\) là bazo nên làm quỳ tím hóa xanh

    + \(H_2SO_4\) là axit nên làm quỳ tím hóa đỏ.

    + \(KCl\) là muối trung hòa nên không đổi màu quỳ tím.

    4)

    Phản ứng xảy ra:

    \(Zn + 2HCl\xrightarrow{{}}ZnC{l_2} + {H_2}\)

    Ta có:

    \({n_{Zn}} = \frac{{6,5}}{{65}} = 0,1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)

    \({n_{HCl}} = 2{n_{Zn}} = 0,1.2 = 0,2{\text{ mol}}\)

    \( \to {C_{M{\text{ HCl}}}} = \frac{{0,2}}{{0,25}} = 0,8M\)

    Khử oxit

    \(F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3{H_2}O\)

    \( \to {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{1}{3}{n_{{H_2}}} = \frac{{0,1}}{3}\)

    \( \to x= {m_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{0,1}}{3}.(56.2 + 16.3) = \frac{{16}}{{3{\text{ }}}} = 5,333{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận