Câu 3. a) Em hãy liệt kê các nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp. b) Trình bày các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp. c) Vì sao phổi bê

By Melanie

Câu 3.
a) Em hãy liệt kê các nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp.
b) Trình bày các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp.
c) Vì sao phổi bên phải lại lớn hơn phổi bên trái?

0 bình luận về “Câu 3. a) Em hãy liệt kê các nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp. b) Trình bày các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp. c) Vì sao phổi bê”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.

    VD: chết đuối,mắc dị vật,…

    b)

    -Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp:  

    +Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.

    +Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

    +Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

    +Lắng nghe hơi thở trở ra.

    +Thổi liên tục 12->20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

    c)

    -Phổi bên phải lớn hơn phổi bên trái vì :

    +Hiệu lực trao đổi khí của phổi trái không mạnh mẽ như phổi phải do không đạt được hiệu lực lấy oxi và thải khí cacbonat như phổi phải.Mặc khác,phế quản đi vào phổi trái cũng nằm ngang hơn phế quản đi vào phổi phải.

    Trả lời
  2.  Câu 3 :

    * Nguyên nhân gây dán đoạn hô hấp là :

    + Chấn thương gây tổn thương cơ quan hô hấp như : thanh quản , khí quản , phế quản , phổi

    + Dị vật , u đường hô hấp cản trở đường thở

    + Bệnh lí đường hô hấp như : viêm phổi , …

    + U các cơ quan khác chèn ép đường thở 

    + Tác động đột ngột vào trung tâm hô hấp ở não 

    * Các bước của hô hấp nhân tạo :

    + Để nạn nhân nơi thoáng mát 

    + Để bệnh nhân nằm ngửa , đầu ngửa , có thể 1 cái gối dưới vai của bệnh nhân :

    +Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân

    + Lấy 1 hơi dài rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi,

    + Để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp: người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần.

    * Phổi bên phải lại lớn hơn phổi bên trái vì phân khu lồng ngực bên trái ngoài phổi còn có tim nên phổi trái có diện tích nhỏ hơn nhường chỗ chứa tim

    Trả lời

Viết một bình luận