Câu 3: Đặc trưng của lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại là gì? Câu 4: Kể tên các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu. Câu 5: Chế độ

By Everleigh

Câu 3: Đặc trưng của lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại là gì?
Câu 4: Kể tên các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu.
Câu 5: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời gian nào?
Câu 6: Kể tên các phát minh lớn của Trung Quốc.
Câu 7: Người Ấn Độ dùng chữ viết gì, có bộ kinh nào cổ nhất?
Câu 8: Dân tộc chủ yếu của Lào, Campuchia là người nào?
Câu 9: Vai trò của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh với dân tộc là gì?
Câu 10: Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đóng đô ở đâu?
Câu 11: Quân đội thời Tiền Lê, Lý có điểm gì nổi bật?
Câu 12: Trình bày điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á.
Câu 13: Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 14: Điều kiện đưa tới các cuộc phát kiến địa lí là gì?
Câu 15: Khái niệm Văn hóa phục hưng.
Câu 16: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô, Lý Công Uẩn rời đô ra Thăng Long?
Câu 17: Việc làm nào của Ngô Quyền thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ?
Câu 18: Công lao lớn nhất của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê là gì?
Câu 19: Trình bày hoàn cảnh thành lập nhà Lý.
Câu 20: Chỉ ra điểm giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

0 bình luận về “Câu 3: Đặc trưng của lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại là gì? Câu 4: Kể tên các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu. Câu 5: Chế độ”

  1. Câu 3: Đặc trưng lãnh địa phong kiến: Lãnh chúa xây dựng lâu đài của mình thành pháo đài kiên cố, có hào sâu, có tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, nhà kho,…Người đứng đàu là lãnh chúa có đời sống sung sướng và xa hoa, nông nô có đời sống khổ cực phụ thuộc vào lãnh chúa và nộp thuế->Nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế nông nghiệp – Tự cung tự cấp.

    – Đặc trưng của thành thị trung đại:

    Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đem đi trao đổi, buôn bán ở những nơi đông người và lập xưởng sản xuất => thị trấn ra đời => thành thị trung đại xuất hiện. – Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

    Câu 4

    – Năm 1487, Đi-a-xơ đi vòng quanh của Nam Phi

    – Năm 1498, Va-xco-đơ Ga-ma đến Ca-li-cút, Ấn Độ

    – Năm 1492, Cô-lôm-bô đi vòng quanh Châu Mĩ

    – Năm 1519-1522, Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới

    Câu 5:

    Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III (thời nhà Tần) và được xác lập vào thời nhà Hán.

    Câu 6: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc là: thuốc súng, giấy viết, la bàn, nghề in,…

    Câu 7: Người Ấn Độ đã dùng chữ Phạn

    Có bộ kinh cổ là kinh Vê-đa

    Câu 8: Dân tộc chủ yếu của người Cam-pu-chia là người Khơ-me

    Dân tộc chủ yếu của người Lào là

    + Đầu tiên là người Lào Thowng sinh sống

    +Thế kỉ XIII người Thái di đến đất Lào gọi là người Lào Lùm

    Câu 9:

    – Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc. – Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ “Loạn 12 sứ quân” đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

    Câu 10: Ngô Quyền đóng đô ở cổ Loa

     Đinh Bộ LĨnh đóng đo ở Hoa Lư, Ninh Bình

    MIK TRẢ LỜI ĐC MỘT NỬA RỒI CÒN LẠI BẠN TỰ TRẢ LỜI NHA CHỨ VIẾT RA DÀI LẮM. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

    Trả lời

Viết một bình luận