Câu 3: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
Câu 4: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr.
A. HCl B. AgNO3 C. Br2 D. Không nhận biết được
Câu 5: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là :
A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.
Đáp án:
Câu 3: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím. C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
Câu 4: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr.
A. HCl B. AgNO3 C. Br2 D. Không nhận biết được
Câu 5: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là :
A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:C3:C
C4:B
C5:A
Giải thích các bước giải:
C3:
Giải chi tiết:
Quỳ tím và AgNO3
Khi cho quỳ tím vào các lọ ta thấy hiện tượng:
HCl, HNO3 cho màu đỏ (axit) (nhóm 1)
KCl, KNO3 không làm đổi màu (muối) (nhóm 2)
Cho AgNO3 vào từng nhóm ta thấy
Nhóm 1: lọ cho kết tủa trắng là HCl (tủa AgCl)
Nhóm 2: lọ cho kết tủa trắng là KCl (tửa AgCl)
C4:
dung AgNO3cho tác dụng với từng chất thấy có kết tủa là Bacl2
C5:
Clo sẽ khử Brom ra khỏi muối