Câu 3. Để thâu tóm thị trường Việt Nam, thực dân Pháp đã a. Đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào nước ta b. Đánh thuế nặng vào hàng hóa trong nướ

Câu 3. Để thâu tóm thị trường Việt Nam, thực dân Pháp đã
a. Đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào nước ta
b. Đánh thuế nặng vào hàng hóa trong nước và nước ngoài
c. Quản lí chặt chẽ ngân hàng Đông Dương
d. Hạn chế công nghiệp nặng phát triển
Câu 4. Mục đích của chính sách về văn hóa, giáo dục mà TD Pháp tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 là gì?
a. Khai hóa văn minh cho dân tộc ta
b. Chia rẽ dân tộc Việt Nam
c. Tạo khối đoàn kết dân tộc
d. Tạo ra tầng lớp tay sai, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
Câu 5. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) có điểm gì giống chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1913)?
a. Đầu tư vốn vào nghành công nghiệp với quy mô lớn
b. Khuyến khích các ngành công nghiệp phát triển đồng đều
c. Tập trung bóc lột bằng cách tăng thuế muối, sắt
d. Hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường vơ vét bằng các loại thuế
Câu 6. Sự kiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh có tổ chức, mục đích chính trị rõ ràng?
a. Bãi công của công nhân Ba Son ở Sài Gòn
b. Bãi công của công nhân nhà máy dệt ở Nam Định
c. Cuộc đấu tranh của viên chức các sở công thương của tư bản Pháp
d. Bãi công của công nhân nhà máy rượu Hà Nội

0 bình luận về “Câu 3. Để thâu tóm thị trường Việt Nam, thực dân Pháp đã a. Đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào nước ta b. Đánh thuế nặng vào hàng hóa trong nướ”

  1. 1.A

    2.D

    3.C

    4.A

    +Pháp đánh thuế nặng các món hàng nhập khẩu từ nước ngoài để độc chiếm Đông Dương

    +Các cuộc bãi công của công nhân chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã đứng dậy đấu tranh.

    Bình luận

Viết một bình luận