Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong khí oxi thu được Al2O3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng. Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác d

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong khí oxi thu được Al2O3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng.
Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric loãng thu được FeCl2 và H2. Sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H2 (đktc)
Câu 5: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 gam dung dịch HCl thu được ZnCl2 và khí H2 . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

0 bình luận về “Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong khí oxi thu được Al2O3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng. Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác d”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 3 :

    `n_(Al)=27/27=1(mol)`

    PT

    `4Al+3O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Al_2O_3`

    Theo PT

    `n_(O_2)=3/4 n_(Al)=3/4 . 1=0,75(mol)`

    `->V_(O_2 (đktc))=0,75.22,4=16,8(l)`

    Câu 4 :

    `n_(Fe)=(5,6)/56=0,1(mol)`

    PT

    `Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
    Theo PT

    `n_(H_2)=n_(Fe)=0,1(mol)`

    `->V_(H_2 (đktc))=0,1.22,4=2,24(l)`

    Câu 5 :

    `n_(Zn)=(6,5)/65=0,1(mol)`

    `n_(HCl)=(36,5)/(36,5)=1(mol)`

    PT

    `Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`

    Xét tỉ lệ 

    `n_(Zn)/1<n_(HCl)/2` ( vì `(0,1)/1<1/2` )

    `->HCl` phản ứng dư , `Zn` phản ứng hết

    Theo PT

    `n_(ZnCl_2)=n_(Zn)=0,1(mol)`

    `->m_(ZnCl_2)=0,1.136=13,6(g)`

    Bình luận
  2. Câu 3

    2Al+3/2O²—>Al²O³

    Ta có nAl=27/27=1(mol)

    =>nO²=0,75(mol)

    =>V(O²) đã dùng= 0,75×22,4=16,8(l)

    Câu 4

    Fe+2HCl—>FeCl²+H²

    Ta có: nFe=5,6/56=0,1(mol)

    =>nH²=nFe=0,1(mol)

    =>V(H²)=0,1×22,4=2,24(l)

    Câu 5

    Zn+2HCl—>ZnCl²+H²

    Ta có nZn=6,5/65=0,1(mol)

    nHCl=36,5/36,5=1(mol)

    Ta truyền mol theo số mol nhỏ hơn

    nZnCl²=nZn=0,1(mol)

    =>m(Muối)=mZmCl²=0,1×(65+35,5×2)=0,1×136=13,6(g)

    Bình luận

Viết một bình luận