Câu 3. Em hãy cho biết cuộc phản công của phái Chủ Chiến ở Kinh thành Huế diễn ra như thế nào?
Câu 4. Trình bày nội dung cuộc Hiệp ước Nhâm Tuất mà nhà Nguyễn Ký với Pháp ngày 05 tháng 06 năm 1862
Câu 3. Em hãy cho biết cuộc phản công của phái Chủ Chiến ở Kinh thành Huế diễn ra như thế nào?
Câu 4. Trình bày nội dung cuộc Hiệp ước Nhâm Tuất mà nhà Nguyễn Ký với Pháp ngày 05 tháng 06 năm 1862
Câu 3:
– Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
– Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
Câu 4:
– Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
– Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
– Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
– Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
– Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Câu 3: * Cuộc phản công của phái Chủ Chiến ở Kinh thành Huế là:
– Nguyên nhân: Sau hiệp ước năm 1883 và năm 1884 phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại chính quyền từ tay Pháp. Dựa vào ý chí của nhân dân, các quan lại trong phái chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. Thực dân Pháp lo sợ tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình. Tình hình hết sức căng thẳng.
– Diễn biến: Đêm mùng 4 rạng ngày 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá Và tòa Khâm Sứ. Pháp nhất thời rối loạn, sau khi lấy lại được tinh thần phát dồn sức tấn công. Chúng tàn sát, cướp bóc nhân dân dã man.
Kết quả: Thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy trốn.
Câu 4: Nội dung cuộc Hiệp ước Nhâm Tuất mà nhà Nguyễn Ký với Pháp ngày 05 tháng 06 năm 1862.
– Triều đình thừa nhận nền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển( Ba Lạt, Quãng Yên, Đà Nẵng) cho Pháp vào buôn bán.
– Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia – tô. Bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
– Triều đình bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 lạng bạc.
– Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long với điều kiện triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
Chúc bạn học tôt. Xin 5 sao và CTLHN.