Câu 3: Nêu những suy ngẫm CỦA RIÊNG EM về chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).
Câu 3: Nêu những suy ngẫm CỦA RIÊNG EM về chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).
– Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
– Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
– Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.
+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
XIN TLHN
Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch. Tạo ra một tầng lớp người chỉ biết phục vụ những quý tộc, quan lại, vua của Pháp, muốn dùng người Việt để trị người Việt. Ép buộc nhân dân ta trong ngu dốt để có thể dễ dàng khống chế, cai trị hơn
+ Phổ quát những giá trị văn hoá nước mình, tuyên truyền những lối sống phương Tây thông qua sách, báo, tạp chí,… có nội dung xấu,. Pháp du nhập, thẩm thấu, tác động tiêu cực đa chiều đến con người và xã hội Việt Nam
+ Duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.
+ Duy trì các thói hư tật xấu, thiếu lành mạnh, không tốt: Uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, mê tín dị đoan… tác động tiêu cực đến hành vi, suy nghĩ và nhân cách con người. Làm cho chúng ta đánh mất bản thân, đánh mất nhiều cơ hội quý giá.
Xin hay nhất!!!