Câu 3: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là: A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g Câu 4: : Người ta điều chế 24g đồng

Câu 3: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là:
A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 4: : Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Thể tích khí hidro(đktc) đã dùng là:
A. 8,4l B. 12,6 l C. 4,2 l D. 16,8 l
Câu 5.Khử 12 gam sắt( III) oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
A.5,04 l B. 7,56 l C. 10,08 l D. 8,2 l
Câu 6.Khử 12 gam sắt (III) oxit bằng khí H2, khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8 gam B. 8,4 gam C. 12,6 gam D. 16,8 gam
giúp vs

0 bình luận về “Câu 3: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là: A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g Câu 4: : Người ta điều chế 24g đồng”

  1. Đáp án:

     câu 3 D

    câu 4  A

    câu 5 A câu 6 B

    Giải thích các bước giải:

     câu3  

    PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2O

    Số mol của Cu là: 24 : 64 = 0,375 (mol)

    Số mol của CuO là: 0,375 mol

    Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 . 80 = 30 gam

    Câu 4 

    PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2

    Số mol của H2 là: 0,375 mol

    Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít 

    Câu 5 và 6 

    nFe2O3=12160=0,075(mol)nFe2O3=12160=0,075(mol)

    ta có phương trình 

        Fe2O3+3H2>2Fe+3H2O(1)Fe2O3+3H2−−>2Fe+3H2O(1)

    theo (1) nH2=3nFe2O3=0,225(mol)nH2=3nFe2O3=0,225(mol) 

    => VH2VH2 cần dùng là : 0,225 . 22,4 = 5,04 (l)

    theo (1) nFe=2nFe2O3=0,15(mol)nFe=2nFe2O3=0,15(mol)

    => khối lượng sắt thu được là 

    0,15 . 56 =8,4 (g)

    Bình luận

Viết một bình luận