Câu 3. Sau khi đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn, nhiệm vụ mới tiếp theo được dặt ra cho phong trào Tây Sơn là:
a. vào Nam đánh tan quân Xiêm
b. đại phá quân xâm lược Mãn Thanh
c. tổ chức lại giáo dục và thi cử
d. ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh
Câu 6. Điểm tiến bộ nổi bật trong chính sách giáo dục của Quang Trung là
a. chú trọng khoa học tự nhiên
b. đưa văn thơ chữ Hán vào nội dung thi cử
c. đưa văn thơ chữ Nôm vào nội dung thi cử
d. học tập theo giáo nền dục phương Tây
Câu 9. Sau khi thành lập vương triều Tây Sơn, Quang Trung đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào đối với nhà Thanh?
a. Thần phục .
b. Hòa hảo.
c. Thù địch.
d. Không đặt quan hệ
Câu 10.Khi quân Thanh tràn vào Thăng Long, lực lượng Tây Sơn đóng ở kinh thành tạm rút về khu vực
a. Ninh Bình, Thanh Hóa
b. Thái Bình, Thanh Hóa.
c. Nghệ An, Thanh Hóa.
d. Quảng Bình, Thanh hóa
Câu 15. Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
a. Đánh đuổi quân Xiêm
b. Đập tan quân Thanh
c. Mở rộng quan hệ ngoại giao
d. Đánh đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh
Câu 16. Lấy cớ gì mà quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1785?
a. Lê Chiêu Thống cầu cưú.
b. Nguyễn Ánh cầu cứu.
c. Quang Trung lên ngôi hoàng đế.
d. Chúa Nguyễn xưng vương lập triều đình riêng
Câu 18. Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?
a. Nhân dân ủng hộ.
b. Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.
c. Được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
d. Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng
Câu 20. Từ nào được dùng để thể hiện cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn?
a. Thần tốc.
b. Táo bạo.
c. Bất ngờ.
d. Nhanh chóng.
Câu 21.Để nghi nhớ công lao của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc, hằng năm , tại Hà Nội, nhân dân ta đã tổ chức lễ hội
a. Đống Đa.
b. Đền Hùng.
c. Ngọc Hồi.
d. Đền Trần.
Câu 22. Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Thanh 1789?
a. Ta có nhiều tướng tài.
b. Ta biết tạo ra yếu tố bất ngờ.
c. Quân ta chiến đấu anh dũng.
d. Ta được sự ủng hộ của phương Tây về vũ khí.
Câu 23. Vai trò to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là
a. lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.
b. đánh tan quân xâm lược Xiêm 1785.
c. giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Thanh 1789.
d. thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc
Câu 25. Bài học về yếu tố bất ngờ trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 đã ảnh hưởng đến sự kiện nào của lịch sử Việt Nam thế kỉ XX .
a. Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh
b. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
c. Tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu Thân 1968
d. Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
Câu 26: Dưới triều Nguyễn, địa danh nào được chọn làm kinh đô?
a. Phủ Quy Nhơn ( Bình Định).
b. Thăng Long (Hà Nội).
c. Gia Định (Sài Gòn).
d. Phú Xuân (Huế)
Câu 27: Chính quyền trung ương thời nhà Nguyễn đựơc tổ chức theo mô hình thời nhà nào trước đó?
a. Thời nhà Lý.
b. Thời nhà Trần.
c. Thời nhà Hồ.
d. Thời nhà Lê.
Câu 28: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
a. Năm 1801 – Niên hiệu là Gia Long.
b. Năm 1802 – Niên hiệu là Gia Long.
c. Năm 1804 – Niên hiệu là Càn Long.
d. Năm 1806 – Niên hiệu là Minh Mạng .
Câu 29: Trong cuộc cải cách hành chính năm 1831-1832, vua Minh Mạng đã chia nước ta thành
a. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. b. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
c. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. d. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Câu 30: Dưới thời nhà Nguyễn, bộ Hoàng Việt Luật lệ còn đựơc gọi là gì?
a. Luật Hồng Đức .
b.Luật Gia Long.
3:a
6:c
9:a
10:a
15:c
16:a
18:b
20:d
21:a
22:d
23:d
25:b
26:d
27:d
28:b
29:c
30:b
3.d. ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh.
6.c. đưa văn thơ chữ Nôm vào nội dung thi cử.
9.b. Hòa hảo.
10.a. Ninh Bình, Thanh Hóa.
15.d. Đánh đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh.
16.b. Nguyễn Ánh cầu cứu.
18.a. Nhân dân ủng hộ.
20.a. Thần tốc.
21.a. Đống Đa.
22.d. Ta được sự ủng hộ của phương Tây về vũ khí.
23.d. thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
25.c. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
26.d. Phú Xuân (Huế).
27.d. Thời nhà Lê.
28.b. Năm 1802 – Niên hiệu là Gia Long.
29.c. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
30.b.Luật Gia Long.