Câu 3: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động? Câu 4: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang? Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và

Câu 3: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động?
Câu 4: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang?
Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

0 bình luận về “Câu 3: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động? Câu 4: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang? Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và”

  1. @fish

    câu 4

    -Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo -do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
    -Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
    -Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng

     câu 3

    tháng 10 năm 1426 vương thông cùng 5 vạn quân đến đông quan 

    – ta phục  binh ở tốt động-chúc động

     tháng 11/ 1426 để dành lại thế chủ động quân minh tiến về cao bộ

     quân ta tấn công từ mọi phía

     câu 5

     lòng yêu nước nồng nàn

    – tinh thần đoàn kết của dân tộc

    – huy động sức mạnh của toàn dân 

    – sự lãnh đạo tài tình ,sáng suốt của bộ chỉ huy mà đứng đầu là lê lợi, nguyễn trãi 

    #hoctot

    Bình luận

Viết một bình luận