Câu 3. Từ in đậm trong cặp từ nào sau đây là từ đồng âm? A. Lúa chín – suy nghĩ chín B. hạt đỗ – thi đỗ C. ăn ảnh – ăn cơm Câu 4. Từ nào dưới đây khô

Câu 3. Từ in đậm trong cặp từ nào sau đây là từ đồng âm?
A. Lúa chín – suy nghĩ chín B. hạt đỗ – thi đỗ C. ăn ảnh – ăn cơm
Câu 4. Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của lá?
A. xanh mướt. B. xanh um C. xanh xao. D. xanh nõn.
Câu 5. Từ nào sau đây dùng để chỉ tính cách của con người?
A. nhân hậu. B. nhân vật C. hạt nhân D. nhân từ
Câu 6. Từ nào sau đây khác với những từ còn lại?
A. đỏ ửng. B. đỏ mọng C. đỏ ối D. đỏ đắn
Câu 7. Cụm từ nào sau đây nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta?
A.Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống hiếu học C. chống giặc ngoại xâm.
Câu 8. Từ nào không đồng nghĩa với từ “rộng lớn”?
A. mênh mông. B. bao la C. lớn lao D. bát ngát
Câu 8. Dòng nào sau đây giải thích từ “quê hương” chính xác nhất ?
A. Là nơi em sinh ra và lớn lên, có gia đình và những người thân yêu.
B. Là nơi mảnh đất nơi em được đến tham quan, du lịch.
C. Là mảnh đất sẽ gắn bó với em trong tương lai.
Câu 9. Màu trắng trong bài “Sắc màu em yêu” gợi nhắc tới những hình nào ở bài thơ?
Trang giấy học trò, hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà.
Bức tường mới quét vôi, mái tóc bạc của ông.
Những đám mây trắng.
Câu 10. Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm của thể thơ lục bát?
Mỗi bài thơ có sáu câu, mỗi câu tám chữ.
Mỗi cặp câu thơ lục bát gồm 1 câu sáu chữ và một câu 8 chữ.
Mỗi bài thơ có 8 câu, mỗi câu sáu chữ.
Câu 11. Câu thơ “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ” sử dụng phép tu từ nào?
A. nhân hóa. B. so sánh C. điệp ngữ
Câu 12. Từ nào sau đây thuộc chủ đề “Quân đội”?
A. thóc lúa B. lễ phép C. vũ khí
Câu 13. Bài thơ “Hạt gạo làng ta” (Trần Đăng Khoa) được viết theo thể thơ nào?
A. lục bát B. thơ bốn chữ C. thơ năm chữ D. thơ bảy chữ
Câu 13. Các từ láy “thút thít”, “oe oe”, “hu hu” có điểm chung là gì?
A. đều chỉ tiếng khóc B. đều là từ láy âm đầu C. đều là từ láy vần
Câu 14. Bài văn “Đất Cà Mau” ca ngợi điều gì?
A. Vẻ đẹp thiên nhiên đất Cà Mau B. Vẻ đẹp con người đất Cà Mau C. Cả hai ý A và B

0 bình luận về “Câu 3. Từ in đậm trong cặp từ nào sau đây là từ đồng âm? A. Lúa chín – suy nghĩ chín B. hạt đỗ – thi đỗ C. ăn ảnh – ăn cơm Câu 4. Từ nào dưới đây khô”

  1. 3A

    4C

    5A

    6D

    7C

    8C LỚN LAO

    8A

    9Trang giấy học trò, hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà.

    10A

    11C

    13Bthơ bốn chữ

    13B. đều là từ láy âm đầu

    14C

    Bình luận
  2. Câu 3. Từ in đậm trong cặp từ nào sau đây là từ đồng âm?

    A. Lúa chín – suy nghĩ chín

    B. hạt đỗ – thi đỗ

    C. ăn ảnh – ăn cơm

    Câu 4. Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của lá?

    A. xanh mướt.

    B. xanh um

    C. xanh xao.

    D. xanh nõn.

    Câu 5. Từ nào sau đây dùng để chỉ tính cách của con người?

    A. nhân hậu.

    B. nhân vật

    C. hạt nhân

    D. nhân từ

    Câu 6. Từ nào sau đây khác với những từ còn lại?

    A. đỏ ửng.

    B. đỏ mọng

    C. đỏ ối

    D. đỏ đắn

    +) Nếu như xét về từ loại thì đỏ ửng vừa là động từ vừa là tính từ.

    Trường hợp đỏ ửng là động từ thì quá rõ ràng, ta chọn A, vì các từ còn lại là tính từ.

    Trường hợp đỏ ửng là tính từ thì để ý câu này, đỏ mọng có nghĩa là đỏ căng tràn đầy nước, còn ba từ còn lại đều dựa vào nét nghĩa gần với từ “đỏ” chỉ màu sắc, nên chọn B.

    Nếu xét đỏ mọng là một tính từ chỉ người (vì đỏ mọng là tính từ chỉ người, cũng là tính từ chỉ vật) nên nếu nó là tính từ chỉ người thì ta chọn vì 3 từ còn lại nói về tính từ chỉ người, còn đỏ ối là chỉ vật (hoa quả chín).

    Câu 7. Cụm từ nào sau đây nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta?

    A.Truyền thống nhân ái.

    B. Truyền thống hiếu học

    C. chống giặc ngoại xâm.

    Câu 7. Từ nào không đồng nghĩa với từ “rộng lớn”?

    A. mênh mông.

    B. bao la

    C. lớn lao

    D. bát ngát

    Câu 8. Dòng nào sau đây giải thích từ “quê hương” chính xác nhất ?

    A. Là nơi em sinh ra và lớn lên, có gia đình và những người thân yêu.

    B. Là nơi mảnh đất nơi em được đến tham quan, du lịch.

    C. Là mảnh đất sẽ gắn bó với em trong tương lai.

    Câu 9. Màu trắng trong bài “Sắc màu em yêu” gợi nhắc tới những hình nào ở bài thơ?

    A. Trang giấy học trò, hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà.

    B. Bức tường mới quét vôi, mái tóc bạc của ông.

    C. Những đám mây trắng.

    Trích thơ:  Em yêu màu trắng:

                      Trang giấy tuổi thơ,

                      Đóa hoa hồng bạch,

                        Mái tóc của bà.

    Câu 10. Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm của thể thơ lục bát?

    A. Mỗi bài thơ có sáu câu, mỗi câu tám chữ.

    B. Mỗi cặp câu thơ lục bát gồm 1 câu sáu chữ và một câu 8 chữ.

    C. Mỗi bài thơ có 8 câu, mỗi câu sáu chữ.

    Câu 11. Câu thơ “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ” sử dụng phép tu từ nào?

    A. nhân hóa.

    B. so sánh

    C. điệp ngữ

    Câu 12. Từ nào sau đây thuộc chủ đề “Quân đội”?

    A. thóc lúa

    B. lễ phép

    C. vũ khí 

    Câu 13. Bài thơ “Hạt gạo làng ta” (Trần Đăng Khoa) được viết theo thể thơ nào?

    A. lục bát

    B. thơ bốn chữ

    C. thơ năm chữ

    D. thơ bảy chữ

    Câu 13. Các từ láy “thút thít”, “oe oe”, “hu hu” có điểm chung là gì?

    A. đều chỉ tiếng khóc

    B. đều là từ láy âm đầu

    C. đều là từ láy vần

    Câu 14. Bài văn “Đất Cà Mau” ca ngợi điều gì?

    A. Vẻ đẹp thiên nhiên đất Cà Mau

    B. Vẻ đẹp con người đất Cà Mau

    C. Cả hai ý A và B

    Bình luận

Viết một bình luận