Câu 30: Tôn giáo nào được du nhập vào nước ta ở thế kỉ XVIII
A. Đạo Thiên chúa B. Đạo Phật C. Đạo Hồi D. Đạo Hindu
Câu 31: Dòng văn học nào phát triển rầm rộ từ thế kỷ XVI – XVIII?
A. Văn học dân gian B. Văn học chữ Nôm
C. Văn học cung đình D. Văn học chữ Hán
Câu 22. Tôn giáo nào từng bước suy thoái ở các thế kỷ XVI-XVIII ?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Thiên chúa giáo D. Nho giáo
Câu 32: Sự ra đời và phát triển của chữ Nôm có ý nghĩa gì?
A. Tạo ra chữ viết riêng của người Việt
B. Thể hiện sự trưởng thành của dân tộc
C. Khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt
D. Khẳng định sự phát triển của Nhà nước phong kiến
Câu 34: Nguyễn Trãi từng nói: “Nước Đại Việt ta là một nước văn hiến”. Câu nói đó khẳng
định điều gì?
A. Quốc gia có nền văn hóa lâu đời
B. Quốc gia có quyền tự do dân chủ
C. Quốc gia có nền văn minh hiện đại
D. Quốc gia có bản sắc riêng
Câu 35: Thế kỉ XVI – XVIII tôn giáo nào được khôi phục ở nước ta?
A. Nho giáo C. Phật giáo B. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo
Câu 36. Ý nào không phản ánh hạn chế của nền giáo dục Đại Việt?
A. Chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
B. Chưa chú ý các môn khoa học tự nhiên
C. Chưa phổ biến trong nhân dân
D. Chưa được nhà nước quan tâm
Câu 37: Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XVI – XVIII là
A. dùng chữ Nôm để sáng tác.
B. xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng.
C. hình thành và phát triển trào lưu văn học dân gian.
D. dùng chữ Hán để sáng tác.
Câu 38: Nền giáo dục Nho học của Đại Việt không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
vì
A. giáo dục chủ yếu là kinh sử
B. giáo dục chủ yếu là văn học
C. đối tượng giáo dục chủ yếu là quan lại
D. đối tượng giáo dục chủ yếu là thợ thuyền.
Câu 39: Tôn giáo nào được coi là hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến Đại Việt là
A. Đạo giáo B.Phật giáo C.Thiên chúa giáo D.Nho giáo
Câu 40. Giữa TK XVIII tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A. Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc.
B. Đất nước ổn định và phát triển.
C. Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
D. Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
30.B
31.A
32.C
33.D
34.A
35.C
36.D
37.B
38.A
39.A
40.C
Câu 30: Tôn giáo nào được du nhập vào nước ta ở thế kỉ XVIII
A. Đạo Thiên chúa
B. Đạo Phật
C. Đạo Hồi
D. Đạo Hindu
Câu 31: Dòng văn học nào phát triển rầm rộ từ thế kỷ XVI – XVIII?
A. Văn học dân gian
B. Văn học chữ Nôm
C. Văn học cung đình
D. Văn học chữ Hán
Câu 22. Tôn giáo nào từng bước suy thoái ở các thế kỷ XVI-XVIII ?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Nho giáo
Câu 32: Sự ra đời và phát triển của chữ Nôm có ý nghĩa gì?
A. Tạo ra chữ viết riêng của người Việt
B. Thể hiện sự trưởng thành của dân tộc
C. Khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt
D. Khẳng định sự phát triển của Nhà nước phong kiến
Câu 34: Nguyễn Trãi từng nói: “Nước Đại Việt ta là một nước văn hiến”. Câu nói đó khẳng định điều gì?
A. Quốc gia có nền văn hóa lâu đời
B. Quốc gia có quyền tự do dân chủ
C. Quốc gia có nền văn minh hiện đại
D. Quốc gia có bản sắc riêng
Câu 35: Thế kỉ XVI – XVIII tôn giáo nào được khôi phục ở nước ta?
A. Nho giáo C. Phật giáo
B. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo
Câu 36. Ý nào không phản ánh hạn chế của nền giáo dục Đại Việt?
A. Chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
B. Chưa chú ý các môn khoa học tự nhiên
C. Chưa phổ biến trong nhân dân
D. Chưa được nhà nước quan tâm
Câu 37: Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XVI – XVIII là
A. dùng chữ Nôm để sáng tác.
B. xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng.
C. hình thành và phát triển trào lưu văn học dân gian.
D. dùng chữ Hán để sáng tác.
Câu 38: Nền giáo dục Nho học của Đại Việt không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế vì
A. giáo dục chủ yếu là kinh sử
B. giáo dục chủ yếu là văn học
C. đối tượng giáo dục chủ yếu là quan lại
D. đối tượng giáo dục chủ yếu là thợ thuyền.
Câu 39: Tôn giáo nào được coi là hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến Đại Việt là
A. Đạo giáo
B.Phật giáo
C.Thiên chúa giáo
D.Nho giáo
Câu 40. Giữa TK XVIII tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A. Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc.
B. Đất nước ổn định và phát triển.
C. Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
D. Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.