Câu 36: Mục đích toàn diện nhất mà chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán ở nước ta là: A. Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Há

By Hailey

Câu 36: Mục đích toàn diện nhất mà chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán ở nước ta là:
A. Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.
B. Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.
C. Bắt dân ta học, nói chữ Hán quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.
D. Đồng hoá dân tộc ta.
Câu 37: Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là?
A. Nho giáo được ra đời từ sớm.
B. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết định tất cả.
C. Nho giáo do Khổng tử sáng lập ra.
D. Nho giáo khuyên con người làm nhiều việc thiện.
Câu 38: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở:
A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
C. Các hoạt động quân sự.
D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
Câu 39: “Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.”
4 câu thơ trên được trích từ
A. Đại Việt sử kí toàn thư.
B. Đại Nam thực lục.
C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
D. Đại Việt sử kí tiền biên.
Câu 40: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách nào?
A. Đại Nam thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Nam phương thảo mộc trạng
D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 41: Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế ở đâu:
A. Núi Vệ.
B. Trong thung lũng Hùng Sơn.
C. Nam Đàn.
D. Núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn.
Câu 42: Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình qúy tộc… họ là:
A. Nông dân và thợ thủ công.
B. Nô tì và nông dân lệ thuộc.
C. Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
Câu 43: Các vua nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức:
A. Tô thuê và công nạp rất nặng nề.
B. Tô thuế và đi lao dịch.
C. Tô thuê và đi phu.
D. Thay nhau bán quả vải sang Trung Quốc cống nộp. Nô tỉ và thợ thủ công.
Câu 44: Nước Chăm-pa thế kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía nam đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 45: Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu trong quá trình sản xuất nông nghiệp đó là:
A. Sử dụng công cụ sắt để cày bừa.
B. Dùng trâu bò kéo cày, bừa.
C. Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng.
D. Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
Câu 46: Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là
A. Chùa Một Cột.
B. Chùa Tây Phương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn.
D. Cầu Trường Tiền.
Câu 47: Năm 906, vua Đường buộc phải phong cho ai làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ?
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ.
C. Khúc Thừa Mĩ. C. Dương Đình Nghệ.
Câu 48: Ai là người đã từng nuôi 3 000 con nuôi ?
A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Thừa Hạo.
C. Dương Đình Nghệ. D. Mai Thúc Loan.
Câu 49: Năm 938, Ngô Quyền đã chọn khúc sông nào để xây dựng trận địa đánh giặc?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút. B. Bạch Đằng.
C. Như Nguyệt. D. Rạch Giá.
Câu 50: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta lần thứ hai vào thời gian nào?
A. 930. B. 931. C. 937. D. 938.
Câu 51: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn.
B. Con trai ông là Khúc Hạo.
C. Cao Chính Bình.
D. Ngô Quyền.
Câu 52: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ:
A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.
Câu 53: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn:
A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.
B. Chủ động đón đánh địch.
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm.
D. Kéo quân ra Bắc.
Câu 54: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A. bị tử trận.
B. ngụy trang trốn về nước.
C. bị quân ta bắt sống.
D. chui vào ống cống trở về nước.
Câu 55: Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta:
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 56: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là:
A. Sông Rừng. B. Sông Đước.
C. Sông Đáy. D. Sông Rừng Rậm.
Câu 57: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa:
A. Đất nước đã giành được quyền tự chủ.
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường.
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ.
D. Mở ra thời kì cai quản đất nước của họ Khúc.
Câu 58: Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X đó là:
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nên tự chủ.
C. Tự xưng là Tiết độ sứ.
D. Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chínhsự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.




Viết một bình luận