Câu 38: Cho các sự kiện :1)chiến thắng cầu giấy lần thứ hai; 2) Quân Pháp đánh thành Hà Nội; 3) Quân Pháp chiếm đóng các tỉnh Bắc Kì; 4) Quân pháp kéo

Câu 38: Cho các sự kiện :1)chiến thắng cầu giấy lần thứ hai; 2) Quân Pháp đánh thành Hà Nội; 3) Quân Pháp chiếm đóng các tỉnh Bắc Kì; 4) Quân pháp kéo ra Bắc Kì và gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hà Nội. Sắp xếp sự kiện về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (1882-1883)

A. 4,2,3,1
B. 4,3,2,1
C. 1,2,3,4
D. 3,2,4,1

Câu 39: Sai lầm của triều đình Huế trong hai lần nhân dân ta giành chiến thắng ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất(1873) và lần hai(1883) là gì?
A. Yêu cầu nhân dân ta bãi binh để quân Pháp nhanh chóng rút khỏi Bắc Kì.
B. Không tập trung lực lượng tiêu diệt quân Pháp mà xây dựng chiến lũy.
C. Cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để đánh đuổi Pháp.
D. Sử dụng con đường thương lượng để Pháp rút quân khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
Câu 40: Thực dân Pháp quyết định cho quân đánh thẳng vào Huế trong bối cảnh.
A. Lấy cớ trả thù tướng Ri-vi e bị chết trong trận Cầu Giấy (5/1883).
B. Sau khi vua Tự Đức băng hà (7/1883), triều đình trở nên rối loạn.
C. Quân Pháp không đạt được thỏa thuận khi thương lượng với triều đình Huế.
D. Triều đình Huế cầu cứu nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ quân Pháp.
Câu 41: Ngày 25/8/1883 triều đình Huế đã kí với thực dân pháp:

A. Hiệp ước Patơnốt.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Hácmăng

Câu 42: Hiệp ước nào xác nhận triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam?

A. Hiệp ước Patơnốt.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Hácmăng

Câu 43: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về phản ứng của nhân dân ta sau khi triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) ?
A. Triều đình Mãn Thanh kí với Pháp điều ước Thiên Tân(5/1884)
B. Triều đình Mãn Thanh kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt(6/1884)
C. Triều đình Mãn Thanh thỏa thuận cho Pháp đóng quân ở Bắc Kì (1884)
D. Triều đình Mãn Thanh kí với Pháp Hiệp Nô Rô Đôm(1884).
Câu 44: Thực dân Pháp ép triều đình Huế kí Hiệp ước Hác-măng (8/1883), sau đó đề nghị kí thêm hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/1884) là nhằm:
A. Đáp ứng thỏa thuận giữa nhà Thanh với Pháp trong quy ước Thiên Tân(5/1884)
B. Xoa dịu dư luận trong nước và mua chuộc thêm những phần tử trong phong kiến đầu hàng.
C. Giải quyết sự bất đồng giữa hai phái chủ hòa và chủ chiến trong chiều đình Huế
D. Biến Việt Nam từ nước độc lập thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến.
Câu 45: Cho các sự kiện: 1) Hiệp ước Pa-tơ-nốt; 2); Hiệp ước Giáp Tuất; 3) Hiệp ước Nhâm Tuất; 4) Hiệp ước Hác-măng. Sắp xếp đúng thứ tự quá trình đầu hàng của quan quân triêu đình nhà Nguyễn trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

A. 1,3,2,4.
B. 2,4,3,1.
C. 3,2,4,1.
D. 1,4,2,3.

Câu 46: Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam đã mất độc lập hoàn toàn, bị biến thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?
A. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)
B. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Giáp Tuất(1871)
C. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Hác-măng (1883)
D. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước pa –tơ-nốt(1884)
Câu 47: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc để Vviệt Nam bị mất vào tay thực dân Pháp”. Đây là nhận định:
A. đúng, vì một số nước Châu Á với chính sách kịp thời, phù hợp đã giữ được độc lập..
B. sai, vì Trung Quốc và nhiều nước lớn mạnh khác dù rất cố gắng đều bị mất độc lập.
C. sai, vì xâm lược thuộc địa là xu thế tất yếu của chủ nghĩa đế quốc lúc bấy giờ.
D. đúng, vì vua quan triều đình Huế không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.
Câu 48: Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lươc của nhân dân ta so với quan quân triều đình nhà Nguyễn(1858-1884) là gì?
A. Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.
B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.
C. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình nhà Nguyễn.
D. Thay đổi theo từng giai đoạn trong quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
Câu 49: Bản Hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?

A. Nhâm Tuất
B. Hác-măng
C. Pa-tơ-nốt
D. Giáp Tuất

Câu 50: Cho các sực kiện: 1)đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất; 2) Mở đầu cuộc chiến xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng; 3) Đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai; 4) Chuyển hướng tấn công vào Gia Định; 5) ép triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt. Sắp xếp lại theo thứ tự.

A. 1,3.2,4,5.
B. 2,4,3,1,5.
C. 1,2,3,4,5
D. 2,4,1,3,5.

0 bình luận về “Câu 38: Cho các sự kiện :1)chiến thắng cầu giấy lần thứ hai; 2) Quân Pháp đánh thành Hà Nội; 3) Quân Pháp chiếm đóng các tỉnh Bắc Kì; 4) Quân pháp kéo”

  1. 38 – B. 4,3,2,1

    39 – D. Sử dụng con đường thương lượng để Pháp rút quân khỏi Hà Nội và Bắc Kì.

    40 – B. Sau khi vua Tự Đức băng hà (7/1883), triều đình trở nên rối loạn.

    41 – D. Hiệp ước Hácmăng

    42 – A. Hiệp ước Patơnốt.

    43 – B. Triều đình Mãn Thanh kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt(6/1884)

    44 – B. Xoa dịu dư luận trong nước và mua chuộc thêm những phần tử trong phong kiến đầu hàng.

    45 – C. 3,2,4,1.

    46 – D. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước pa –tơ-nốt(1884)

    47 – D. đúng, vì vua quan triều đình Huế không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.

    48 – B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.

    49 – C. Pa-tơ-nốt

    50 – D. 2,4,1,3,5.

    Bình luận

Viết một bình luận