Câu 38. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gồm các văn kiện nào? A. Chính cương vắn tắt – Điều lệ vắn tắt. B. Sách lược vắn tắ

Câu 38. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gồm các văn kiện nào?
A. Chính cương vắn tắt – Điều lệ vắn tắt.
B. Sách lược vắn tắt – Điều lệ vắn tắt.
C. Chính cương vắn tắt – Sách lược vắn tắt.
D. Chính cương vắn tắt – Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 39. Con đường của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là:
A.Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để, đáp ứng nguyện vọng của nông dân.
B. Làm cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng thổ địa, đi tới xã hội cộng sản.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc, việt gian đem chia cho dân cày nghèo.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa, sau đó làm cách mạng dân tộc.
Câu 40. Nhiệm vụ cách mạng được Nguyễn Ái Quốc nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng đó là:
A. Đánh đổ Đế quốc và phong kiến.
B. Đánh đổ bọn tư sản phản cách mạng.
C. Tịch thu ruộng đất của Đế quốc chia ruộng đất cho dân cày
D. Thành lập chính phủ công – nông – binh.
Câu 41. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. tự do – Dân chủ. B. độc lập – Tự do.
C. ruộng đất cho dân cày. D. đoàn kết với cách mạng thế giới.
Câu 42. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
B. Là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào yêu nước.
C. Đảng ra đời tác động mạnh đến phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Câu 43. Việc chấm dứt khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX được
đánh dấu bằng sự kiện:
A. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) của Việt Nam Quốc dân Đảng.
B. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản.
C. Nguyễn Ái Quốc xác định được con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn..
Chủ đề: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
I/Việt Nam trong những năm 1929-1933
1/ Tình hình kinh tế:
Câu 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trong từ năm 1930 như thế nào?
A. Thời kì suy thoái B. Phát triển mạnh mẽ
C. Bước đầu phát triển D. Khủng hoảng trần trọng
Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 bắt đầu từ ngành
nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp
Câu 3. Biểu hiện nào không phản ánh đúng là sự giảm sút của các ngành kinh tế ở Việt Nam
trong những năm 1929-1933?
A. Hàng hóa khan hiếm B. Giá cả trở nên đắt đỏ
C. Xuất nhập khẩu đình đốn D. Nông nghiệp được phục hồi
Câu 4. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh
hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
A. Vì Việt Nam là thị trường cua tư bản Pháp. B. Vì kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp. C. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
D. Vì Việt Nam là thuộc địa Pháp, kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp
Câu 5. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thực dân Pháp
đã làm gì?
A. Tăng cường bóc lột công nhân Pháp.
B. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.
C. Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương D. Vừa bóc lột ở chính quốc vừa bóc lột các nước thuộc địa.
2/ Tình hình xã hội:
Câu 6. Hậu quả về mặt xã hội mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-
1933 gây ra là gì?
A. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh
B. Nhiều công nhân viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp
C. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
D. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, lãi nặng, bị chiếm đoạt ruộng đất, cuộc sống bần cùng
Câu 7. Xã hội Việt Nam trong những năm 1930-1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và giữa tư sản với chính quyền thực dân
Pháp
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và giữa nông dân với địa chủ phong
kiến
Câu 8. Những tầng lớp nào ở Việt Nam không bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933?
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu Tư sản B. Tư sản mại bản
Câu 9. Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 đối với xã hội là :
A. giai cấp tư sản bị phá sản, đời sống gặp nhiều khó khăn.
B. giai cấp công nhân thất nghiệp, đời sống một bộ phận công nhân đói khổ.
C. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
D. xã hội phân hóa sâu sắc thành các tầng lớp giàu nghèo khác nhau trong xã hội.

0 bình luận về “Câu 38. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gồm các văn kiện nào? A. Chính cương vắn tắt – Điều lệ vắn tắt. B. Sách lược vắn tắ”

Viết một bình luận