Câu 4. (2,0 điểm) Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đ

Câu 4. (2,0 điểm)
Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người?

0 bình luận về “Câu 4. (2,0 điểm) Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đ”

  1. * Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:

    + Phản xạ không có điều kiên 

    – Là phản xạ tự nhiên, mang tính chất bẩm sinh, không cần trải qua quá trình học tập và rèn luyện.

    – Không bị mất đi theo thời gian.

    – Có tính di truyền

     -Số lượng có hạn 

    -Cung phản xạ đơn giản

    -Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

    + Phản xạ có điều kiện

    – Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập và rèn luyện.

    -Dễ bị mất đi nếu không được củng cố qua thời gian.

    – Không mang tính di truyền 

    -Số lượng không hạn định 

    -Trung ương nằm ở đại não

     *Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người:

    -Đảm bảo sự thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi

    -Giúp hình thành thói quen tập tính tốt

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là :

        – Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.

        – Đối với con người : Đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

    cau-4-2-0-diem-phan-biet-tinh-chat-cua-phan-a-khong-dieu-kien-voi-phan-a-co-dieu-kien-y-nghia-cu

    Bình luận

Viết một bình luận