Câu 4: cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở VN? Câu 5: hình dạng, kích thước và cấu tạo của VK? Vai trò của VK Câu 6: so sánh đặc điểm cấu tạo v

Câu 4: cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở VN?
Câu 5: hình dạng, kích thước và cấu tạo của VK? Vai trò của VK
Câu 6: so sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của nấm mốc trắng và nấm rơm? Vai trò và tác hại của nấm với đời sống con người

0 bình luận về “Câu 4: cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở VN? Câu 5: hình dạng, kích thước và cấu tạo của VK? Vai trò của VK Câu 6: so sánh đặc điểm cấu tạo v”

  1. Câu 4:

    Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam là:

    + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.

    + Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.

    + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

    + Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.

    + Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…

    Câu 5:

    – Hình dạng của Vi Khuẩn: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi,..

    – Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 micromet.

    – Vi khuẩn  có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

    Câu 6:

    – Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu.

    – Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm.

    – Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

    – Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

    Nấm có ích:

    – Đối với con người:

    + Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

    + Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh

     Nấm có hại:

    – Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…

    – Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….

    Bình luận
  2. câu 1

    Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:

         + Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

         + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.

         + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

         + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.

         + Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

    Câu 2

    Hình dạng thường gặp: Hình cầu, que, hạt, xoắn…

    n Kích thước: nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy

    câu 3

    Trong tự nhiên: Phân hủy chất hữu cơ (xác ĐV, TV) thành chất vô cơ.

    Góp phần hình thành than đá, dầu lửa Trong đời sống: Nông nghiệp: VK nốt sần cố định đạm cho đất.

    Chế niến thực phẩm: vi khuẩn lên men ( làm giấm, tương, rượu..)

    Ứng dụng trong công nghệ sinh học (sản xuất…, làm sạch môi trường,..)

    câu 6

    Giống nhau:

    – Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đã có tế bào hòa chỉnh.

    – Đều có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

    – Đều có thể sinh sản bằng hữu tính như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

    Nấm có ích:

    – Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô c

    . – Đối với con người: + Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…

    + Làm thức ăn, làm thuốc.

    Bình luận

Viết một bình luận