Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. HgO +H2 b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ….. c. Ca + O2 d. S + O2 Câu 5: Cho 2,8 g Fe tác dụng với một lượ

Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. HgO +H2 b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + …..
c. Ca + O2 d. S + O2
Câu 5: Cho 2,8 g Fe tác dụng với một lượng HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng. a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) c) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng với H2 và cho biết trong phản ứng đó, chất nào là chất khử? Chất oxi hoá? d) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu?
Rất cảm ơn nhiều lém ạ

0 bình luận về “Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. HgO +H2 b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ….. c. Ca + O2 d. S + O2 Câu 5: Cho 2,8 g Fe tác dụng với một lượ”

  1. Đáp án:

     Câu 4:

    a. HgO+H2=>Hg+H2O (đk t độ)

    b. 2KMnO4=>K2MnO4+MnO2+O2^ (đk t độ)

    c. 2Ca+O2=>2CaO ( đk t độ)

    Câu 5:

    Ta có: n=m/M=>n(Fe)=2,8/56=0,05 mol

    PTHH: Fe+2HCl=>FeCl2+H2^

    b) (mol) 0.05  0,1       0,05    0,05

    Ta có: V(đkc)=22,4n=> V(H2)=0,05.22,4=1.12 lít

    c)

    PTHH:CuO+H2=>H2O+Cu (đk t độ)

    Ta có: m(Cu)=Mn=3,2 gam

    Chất khử là H2

    Chất oxi hóa là CuO

    Ta có: n=m/M=>n=6/64+16=0,075 mol

    Xét tỉ lệ: n(CuO)/1=0,075

                  n(H2)/1=0,05

    =>n(CuO)/1>N(H2)/1

    => CuO còn dư

    Ta có: n(CuO còn dư)=0,075-0.05=0,025 mol

    Ta có m=Mn=>m(CuO dư)=0,025.(64+16)=2 gam

    Bình luận
  2. 4)

    Các phản ứng xảy ra:

    a) 

    \(HgO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Hg + {H_2}O\)

    b)

    \(2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)

    c)

    \(2Ca + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2CaO\)

    d)

    \(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\)

    5)

    Phản ứng xảy ra:

    \(Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}\)

    \(CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O\)

    Ta có:

    \({n_{Fe}} = \frac{{2,8}}{{56}} = 0,05{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)

    \( \to {V_{{H_2}}} = 0,05.22,4 = 1,12{\text{ lít}}\)

    \({n_{CuO}} = \frac{6}{{64 + 16}} = 0,075{\text{ mol > }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)

    Vậy \(CuO\) dư.

    Trong phản ứng giữa \(CuO\) và \(H_2\) thì \(CuO\) là chất oxi hóa; \(H_2\) là chất khử.

    \({n_{Cu}} = {n_{{H_2}}} = 0,05{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{Cu}} = 0,05.64 = 3,2{\text{ gam}}\)

    \({n_{CuO{\text{ dư}}}} = 0,075 – 0,05 = 0,025{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{CuO{\text{ dư}}}} = 0,025.(64 + 16) = 2{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận