Câu 4: Khi cho các chất sau phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng các chất rắn thu được:
a) Đun nóng 5,6 gam sắt với 6,4 gam lưu huỳnh.
b) Đun nóng 5,4 gam nhôm với 9,6 gam lưu huỳnh
Câu 4: Khi cho các chất sau phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng các chất rắn thu được:
a) Đun nóng 5,6 gam sắt với 6,4 gam lưu huỳnh.
b) Đun nóng 5,4 gam nhôm với 9,6 gam lưu huỳnh
a,
$Fe+S\xrightarrow{t^o}FeS$
$⇒n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1mol$
$⇒n_S=\frac{6,4}{32}=0,2mol$
Vì $n_{Fe}<n_S⇒S$ dư $⇒$ $n_{FeS}$ sẽ tính theo $n_{Fe}$
$⇒n_{FeS}=n_Fe=0,1mol$
$⇔m_{FeS}=0,1.88=8,8g$
b,
$2Al+3S\xrightarrow{t^o}Al_2S_3$
$⇒n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2mol$
$⇒n_S=\frac{9,6}{32}=0,3mol$
Ta có: $\frac{0,2}{2}=\frac{0,3}{3}$
$⇒$ Cả $2$ chất đều p/ư hết. $⇒$ $n_{Al_2S_3}$ dựa vào số mol chất nào cũng được.
$n_{Al_2S_3}=\frac{1}{3}.0,3=0,1mol$
$⇒m_{Al_2S_3}=0,1.150=15(g)$
a) Fe + S ==nhiệt độ==> FeS
nFe=5,6/56=0,1 (mol)
nS=6,4/32=0,2 (mol)
nFe<nS ==> S dư. Vậy nFeS sẽ được tính theo nFe
nFeS=nFe=0,1 (mol)
==> mFeS=0,1.88=8,8 (g)
b) 2Al + 3S ==nhiệt độ==> Al2S3
nAl=5,4/27=0,2 (mol)
nS=9,6/32=0,3 (mol)
Ta có tỉ số:
0,2/2 = 0,3/3
Vậy cả 2 chất đều phản ứng hết. Như vậy thì nAl2S3 dựa vào số mol chất nào cũng được. Mình dựa vô nAl nhé.
nAl2S3=1/2nAl= (1/2).0,2=0,1 (mol)
==> mAl2S3=0,1.150= 15 (g)