Câu 4: Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? Kể tên 03 loại nhiệt kế và cho biết mỗi loại nhiệt kế đó dùng trong trường hợp nào? Câu 5:

By Natalia

Câu 4: Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? Kể tên 03 loại nhiệt kế và cho biết mỗi loại nhiệt kế đó dùng trong trường hợp nào?
Câu 5: Sự nóng chảy, sự đông đặc là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc? Nêu 03 ứng dụng (ví dụ) của sự nóng chảy và sự đông đặc.
Câu 6: Sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu 03 ứng dụng (ví dụ) của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
II. Bài tập:
1. Trắc nghiệm: Làm miệng lại từ bài 16 đến bài 27 trong SBT Vật lí 6.
2. Tự luận: Làm bài 18.10; 21.1; 21.2; 26-27.4 trong SBT Vật lí 6.
III. Bài tập tham khảo:
1. Trắc nghiệm:
Câu 1. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng:
A. một ròng rọc cố định. C. hai ròng rọc động.
B. một ròng rọc động.                                D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Câu 2. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng.
B. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Thể tích của vật giảm rồi tăng dần. C. Thể tích của vật giảm.
B. Thể tích của vật không đổi. D. Thể tích của vật tăng.
Câu 4. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
B. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Câu 6: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 7. Khi chất khí trong bình lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. C. Khối lượng riêng.
B. Trọng lượng. D. Cả 3 đáp án A, B, C.
Câu 8. Dụng cụ đo nhiệt độ là:
A. Đồng hồ B. Nhiệt kế C. Thước cuộn D. Cân Rôbecvan Câu 9. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ. C. Gió.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả 3 đáp án A, B, C.
Câu 10. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.
B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy.
C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
B. Đòn bẩy không giúp được lợi về lực.
C. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
D. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 12. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
2. Tự luận:
Câu 1. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
Câu 2. Theo em, trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Câu 3. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

0 bình luận về “Câu 4: Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? Kể tên 03 loại nhiệt kế và cho biết mỗi loại nhiệt kế đó dùng trong trường hợp nào? Câu 5:”

  1. câu 2:

    cong dung

    -nhiet ke ruou :dung de do nhiet do hang ngay

    -nhiet ke y te : duoc dung de do nhiet do co the nguoih

    -nhiet ke thuy ngan : duoc dung trong phong thi nghiem dung de do nhiet do chat long

    *nguyen tac : hoat dong dua tren su no vi nhiet cua cac chat

    câu 5: *sự nóng chảy

    -sự chuyển từ thể rắn sangg thể lg g là sự ng chảy

    -phần lớn các chất nóng chảy ở 1 nhiệt độ nhất định

    -trg thgian ng chảy nh độ của vật k thay đổi

    *sự đông đặc 

    -sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn g là sư đg đặc

    -phần lớn các chất đông đặc ở 1 nh độ nh định 

    – trg th gian đông đặc, nh độ của vật ko thay đổi

     

    Trả lời
  2. câu 5: *sự ng chảy

    -sự chuyển từ thể rắn sg thể lg g là sự ng chảy

    -phần lớn các chất ng ch ng chảy ở 1 nh độ nhất định

    -trg thgian ng chảy nh độ của vật k thay đổi

    *sự đg đặc 

    -sự chuyển từ thể lg sg thể rắn g là sư đg đặc

    -phần lớn các chất đg đặc ở 1 nh độ nh định 

    – trg th gian đg đặc, nh độ của vật k thay đổi

     

    Trả lời

Viết một bình luận