Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 và ĐCNN 0,5 cm 3 ,chứa 60cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào nước t

By Arianna

Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 và ĐCNN 0,5 cm 3 ,chứa 60cm 3
nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào nước trong bình chia độ, mực
nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3 . Thể tích hòn đá là bao nhiêu?
Câu 5. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước, đang đựng 80cm 3
nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là
40cm 3 . Thể tích của vật rắn bao nhiêu?

0 bình luận về “Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 và ĐCNN 0,5 cm 3 ,chứa 60cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào nước t”

  1. Câu 4:

    Người ta dùng bình chia độ có giới hạn đo là 100cm3 nước chứa 65cm3 nước để xác định 1 viên sỏi . Khi thả viên sỏi vào bình thì mực nước trong bình dâng lên 95cm3 . Hãy xác định thể tích viên sỏi.

    Thể tích viên sỏi là:95cm3 – 65cm3=30cm3

    Đ/S:30 cm3

    Câu 4: 70cm3 nha

    Trả lời
  2. Câu4: 

    Thể tích của hòn đá là:

    V = V2 – V1 = 86 – 60 = 26 (cm³)

    Câu5: 

    Thể tích của vật rắn là:

    V = 40 + 20 = 60 (cm³)

     

    Trả lời

Viết một bình luận