Câu 4: Nhân tố quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: *
Ý thức độc lập, tự chủ và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc
Sự giúp đỡ của các lực lượng quân đồng minh sau chiến tranh
Sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa
Sự suy yếu và chia rẽ của các nước đế quốc phương Tây
Câu 5: Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Cộng hòa Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? *
Đại hội dân tộc Phi.
Đại hội thống nhất châu Phi
Liên minh châu Phi
Tổ chức thống nhất châu Phi
Câu 6. Tại sao từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng? *
Vì nền kinh tế ở đây phát triển mạnh.
Vì ở đây bùng nổ một cao trào đấu tranh mạnh mẽ.
Vì ở đây diễn ra nhiều phong trào dân chủ.
Vì ở đây diễn ra phong trào đấu tranh chính trị mạnh mẽ
Câu 7. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 2000 chủ nghĩa thực dân trên thế giới chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là *
chủ nghĩa thực dân cũ.
chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai).
chủ nghĩa thực dân mới.
chủ nghĩa hồi giáo cực đoan.
Câu 8. Nước Mĩ có vị trí như thế nào trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Là quốc gia đi đầu trong mọi phát minh khoa học – kĩ thuật.
Là nơi sản sinh ra các nhà khoa học hàng đầu thế giới.
Là quốc gia đi đầu về khoa học, kĩ thuật và công nghệ trên thế giới.
Câu 9. Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX được coi là hiện tượng “thần kì” là vì *
tốc độ phát triển của Nhật vượt xa Mĩ và Tây Âu.
giai đoạn này Nhật là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới tư bản chủ nghĩa.
từ nước bại trận, thiệt hại nặng nề, Nhật trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ trong các nước tư bản.
Nhật đứng đầu thế giới về sản xuất những sản phẩm dân dụng.
Câu 10: Mĩ đề ra “Chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai KHÔNG nhằm mục tiêu nào sau đây? *
Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11: Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ những năm 40 của thế kỷ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? *
Vừa tạo ra thời cơ, vừa đặt ra thách thức mới.
Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến.
Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới.
Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa.
4. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
5. Đại hội dân tộc châu phi
6. Vì ở đây bùng nổ 1 cao trào đấu tranh mạnh mẽ
7. Chủ nghĩa hồi giáo cực đoan
8. Là quốc gia đi đầu về khoa học, kĩ thuật và công nghệ trên thế giới.
9. Từ nước bại trận, thiệt hại nặng nề, Nhật trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mỹ trong các nước tư bản.
10. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
11. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới.
CÂU 4)
Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
CÂU 5)
Đại hội dân tộc châu phi
CÂU 6)
Vì ở đây bùng nổ 1 cao trào đấu tranh mạnh mẽ
CÂU 7)
chủ nghĩa hồi giáo cực đoan
CÂU 8)
Là quốc gia đi đầu về khoa học, kĩ thuật và công nghệ trên thế giới.
CÂU 9)
từ nước bại trận, thiệt hại nặng nề, Nhật trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ trong các nước tư bản.
CÂU 10)
Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
CÂU 11)
Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới.
XIN TLHN Ạ