Câu 4. Quá trình thu nhận sóng âm diễn ra như thế nào giúp người có thể nghe được âm thanh?
Câu 5. Vì sao viêm họng thường dẫn đến viêm tai giữa?
Câu 6. Khi bị côn trùng chui vào tai, em sẽ làm gì để có thể xua đuổi côn trùng ra khỏi tai mà có thể đảm bảo an toàn cho tai.
4. Diễn ra là:
– Sóng âm từ nguồn âm phát ra đc vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng ” cửa bầu ” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch đc dễ dàng nhờ có màng của ” cửa tròn ” ( ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa )
– Tùy theo sóng âm có tần số cao ( âm bổng ) hay thấp ( âm trầm ), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về 1 vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó
5. Vì: Tai-mũi-họng là 1 hệ thống thông thương với nhau nhằm đảm bảo cân bằng áp suất của ko khí khi đi qua 1 trong 3 đường này. Họng ( hay còn gọi là hầu ) thông với tai giữa bằng 1 cái vòi, gọi là vòi nhĩ. Khi ta bị viêm họng, lâu ngày vi khuẩn sẽ di cư sang các vùng lân cận, đó chính là vòi nhĩ l, vòi nhĩ sẽ dẫn lên tai giữa và vi khuẩn bắt đầu hoạt động ở đó gây nên bệnh viêm tai giữa
Giải thích các bước giải:
Câu 4:
Sóng âm được vành tai hứng lấy
=> truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ
=> truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng
=> cơ quan Coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương
Câu 5: Vì vòm họng và tai giữa thông vs nhau bởi vòi nhí. khi viêm họng , vi khuẩn có lển theo vòi nhĩ lên tai giữa gây viêm