Câu 4. Trình bày ứng dụng và trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh?
Câu 5. Nếu ngắn gọn phương pháp điều chế lưu huỳnh trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (viết phương trình hóa học nếu có)?
Câu 4. Trình bày ứng dụng và trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh?
Câu 5. Nếu ngắn gọn phương pháp điều chế lưu huỳnh trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (viết phương trình hóa học nếu có)?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 4 Lưu huỳnh trong trạng thái rắn thông thường tồn tại như là các phân tử vòng dạng … Một tính chất đáng chú ý là độ nhớt của lưu huỳnh nóng chảy, không giống … điôxít lưu huỳnh SO2, nó sẽ phản ứng với hơi nước và ôxy có trong khí quyển
Câu 5.Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ, lưu huỳnh(IV) oxit, sulfur đioxit) là một hợp chất hóa học với công thức SO2
Câu 4 : Lưu huỳnh trong tự nhiên được tồn tại dưới dạng hợp chất như trong các quặng than mỏ lưu huỳnh, trong cơ thể động thực vật và 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để làm sản xuất H2SO4. Còn 10% lưu huỳnh để làm thuốc súng, lưu hóa cao sưu ngoài ra còn chế mỡ và chữa bệnh ngoài da .