Câu 4: Từ “bao giờ” trong câu thơ:
“Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vóng nói về.”
thuộc từ loại gì?
A – đại từ xưng hô B – đại từ phiếm chỉ
C – lượng từ D – trạng từ
Câu 7: Phân biệt nghĩa của từ “trong” trong hai câu thơ sau:
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát vàng mịn bản càng trong”
và
Cha gặp lại mình trong tiếng nước mơ con.”?
A – nhiều nghĩa B – đồng nghĩa C – đồng âm D – trái nghĩa
Câu 11: Trong khổ thơ:
“Trời: trong cao bát ngát.
Đồng: sóng lúa rì rào,
Diều lên như cánh én,
Ngang trời với trăng sao,”
(Cảnh quê hương – Tập đọc lớp 5, 1980)
Dấu hai chấm dùng trong khổ thơ có tác dụng gì?
A – Ngăn cách vế câu B – Dẫn lời giải thích
C – Dẫn lời nói trực tiếp D – liệt kê
Câu4:
A – đại từ xưng hô
(bao giờ trong câu dùng để thay thế danh từ)
Câu 7:
A – nhiều nghĩa
(từ trong (1) khác nghĩa với từ trong (2) )
Câu11:
B – Dẫn lời giải thích
(giải thích người của từ trời, đồng trong đoạn thơ)
Câu 4 : D.Trạng từ (Chỉ thời gian)
Câu 7: C. Đồng âm (2 từ “trong” có ý nghĩa khác nhau hoàn toàn)
Câu 11: B. Dẫn lời giải thích (miêu tả về đặc điểm của 2 sự vật “trời”; ‘đồng’)
$@HannLyy$