Câu 5. Cho CTHH của các chất sau: H2, SO2, HNO3, MgCO3, Al2(SO4)3, (NH4)3PO4. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất. Câu 6. a) Nêu qui tắc về hóa tr

Câu 5. Cho CTHH của các chất sau: H2, SO2, HNO3, MgCO3, Al2(SO4)3, (NH4)3PO4. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
Câu 6.
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)

0 bình luận về “Câu 5. Cho CTHH của các chất sau: H2, SO2, HNO3, MgCO3, Al2(SO4)3, (NH4)3PO4. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất. Câu 6. a) Nêu qui tắc về hóa tr”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Câu 5:

    H2:

    – Kí hiệu nguyên tố hiđrô: H

    – Nguyên tử khối của hiđrô: 1

    – Phân tử khối của (đơn chất) hiđrô: 2

    SO2: 

    – Kí hiệu nguyên tố lưu huỳnh đioxit: S,O

    – Nguyên tử khối của lưu huỳnh đioxit: S (Lưu huỳnh): 32; O (Oxi): 16

    – Phân tử khối của (hợp chất) lưu huỳnh đioxit: 64

     HNO3:

    – Kí hiệu nguyên tố axit nitoric: H,N,O

    – Nguyên tử khối của axit nitoric: H: 1; N: 14; O: 16

    – Phân tử khối của (hợp chất) axit nitoric: 63

    MgCO3:

    – Kí hiệu nguyên tố của Magie cacbonat: Mg,C,O

    – Nguyên tử khối của Magie cacbonat: Mg: 24; C: 12; O: 16

    – Phân tử khối của (hợp chất) Magie cacbonat: 84

    Al2(SO4)3:

    – Kí hiệu nguyên tố của Nhôm sunfat: Al,S,O

    – Nguyên tử khối của Nhôm sunfat: Al: 27; S : 32; O: 16

    – Phân tử khối của (hợp chất) Nhôm sunfat: 278

    (NH4)3PO4:

    – Kí hiệu nguyên tố của Amoni photphat: N,H,P,O

    – Nguyên tử khối của Amoni photphat: N: 14; H: 1; P: 31; O: 16

    – Phân tử khối của (hợp chất) Amoni photphat: 185

     Câu 6: 

    a) Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá trị, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. Ví dụ: A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử

    b) 1) +)  Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Na2O: 

    Gọi hoá trị của Natri là x

    Na2O => x . 2 = II . 1 => x = I

     Vậy hoá trị của Natri là II 

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất CaO:

    Gọi hoá trị của Ca là x

    CaO => x . 1 = 1 . II => x = II

     Vậy hoá trị của Ca là II

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất SO3:

    Gọi hoá trị của S là x

    SO3 => x . 1 = II . 3 => x = VI

     Vậy hoá trị của S là VI

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hớp chất P2O5:

    Gọi hoá trị của P là x

    P2O5 => x . 2 = II . 5 => x = V

     Vậy hoá trị của P là V

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Al2O3:

    Gọi hoá trị của Al là x

    Al2O3 => x . 2 = II . 3 => x = III

     Vậy hoá trị của Al là III

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất CO2:

    Gọi hoá trị của C là x

    CO2 => x . 1 = II . 2 => x = IV

     Vậy hoá trị của C là IV

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Cl2O7:

    Gọi hoá trị của Cl là x

    Cl2O7 => x . 2 = II . 7 => x = VIII

     Vậy hoá trị của Cl là VIII

    2) +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất KNO3:

    Gọi hoá trị của K là x

    KNO3 => x . 1 = I . 3 => x = III

     Vậy hoá trị của K là III

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Ca(NO3)2:

    Gọi hoá trị của Ca là x 

    Ca(NO3)2 => x . 1 = I . 2 => x = II

     Vậy hoá trị của Ca là II

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Al(NO3)3:

    Gọi hoá trị của Al là x

    Al(NO3)3 => x . 1 = I . 3 => x = III

     Vậy hoá trị của Al là III

    3) +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Ag2SO4:

    Gọi hoá trị của Ag là x

    Ag2SO4 => x . 2 = II . 1 => x = I

     Vậy hoá trị của Ag là I

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất MgSO4:

    Gọi hoá trị của Mg là x

    MgSO4 => x . 1 = II . 1 => x = II

     Vậy hoá trị của Mg là II

     +) Hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết trong hợp chất Fe2(SO4)3:

    Gọi hoá trị của Fe là x

    Fe2(SO4)3 => x . 2 = II . 3 => x = III

     Vậy hoá trị của Fe là III 

     

    c) +) Ag(I) và (NO3)(I):

    – CTHH: AgNO3

    – PTK: 108 + 14 + 16 . 3 = 170 đvc

     +) Zn(II) và (SO4)(II):

    – CTHH: ZnSO4

    – PTK: 64 + 32 + 16 . 4 = 161 đvc

     +) Al(III) và PO4(III):

    – CTHH: AlPO4

    – PTK: 27 + 31 + 16 . 4 = 122 đvc

     +) Na(I) và (CO3)(II):

    – CTHH: Na2CO3

    – PTK: 23 . 2 + 12 + 16 . 3 = 106 đvc

     +) Ba(II) và (PO4)(III):

    – CTHH: Ba3(PO4)2

    – PTK: 23 . 2 + (31 + 16 . 4) . 2 = 601 đvc

     +) Fe(III) và (SO4)(II)

    – CTHH: Fe2(SO4)3

    – PTK: 56 . 2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 400 đvc

     +) Pb(II) và S(II):

    – CTHH: PbS 

    – PTK: 207 + 31 = 238 đvc

    +) Mg(II) và Cl(I):

    – CTHH: MgCl2 

    – PTK: 24 + 35,5 . 2 = 95 đvc 

     +) (NH4)(I) và (SiO3)(II): 

    – CTHH: (NH4)2SO3

    – PTK: 14 . 2 + 1 . 8 + 32 + 16 . 3 = 116 đvc

    #Creative Team Name

    Bình luận

Viết một bình luận