Câu 5. Hai câu: “Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng một lúc có thể dạy cả chú chó Ca-pi làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy, vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy chân kéo ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ…………… thay thế cho từ………..
B. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…………………………………………………
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Câu 6. Các vế trong câu ghép “Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp.
B. Nối bằng từ có tác dụng nối.
C. Nối bằng cặp từ chỉ quan hệ.
Câu 7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”?
A. xúc động B. hiếu động
Câu 8: Nêu các tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang?
Câu `5:`
`=>` Phải có một đáp án C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Giải thích:
`->` A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ “nó” thay thế cho từ “Ca-pi”
B. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là “tôi”
Câu `6:`
`=>` B. Nối bằng từ có tác dụng nối.
Giải thích:
– Đó là từ “thì”
Câu `7:`
`=>` B. hiếu động
Giải thích:
– Hiếu động là sự nhí nhảnh, nhanh nhảu.
Câu `8:`
– Dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
+ Đánh dấu các từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
– Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại
+ Đánh dấu phần chú thích
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ…………… thay thế cho từ………………………
B. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…………………………………………………………
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ
5-C 6-B 7-A
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang – Đánh dấu bộ phận giải thích. – Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. – Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng. – Nối các bộ phận trong liên danh.
Tác dụng của dấu ngoặc kép: – Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật – Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. – Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật