Câu 5: Tên gọi của Hà Nội thời nhà Đường đô hộ là A. Luy Lâu. C. Đại La. B. Tống Bình. D. Châu Giao Câu 9: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Ti

Câu 5: Tên gọi của Hà Nội thời nhà Đường đô hộ là
A. Luy Lâu. C. Đại La.
B. Tống Bình. D. Châu Giao
Câu 9: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ vào năm:
A. Năm 905. C. Năm 915.
B. Năm 916. D. Năm 906.
Câu 11: Điểm khác biệt về kinh tế của người Chăm so với người Việt là
A. làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
B. trồng lúa 2vụ/năm, sử dụng công cụ sắt.
C. làm gốm, dệt vải.
D. sử dụng sức kéo trâu bò.
Câu 12: Điểm giống nhau về văn hóa của người Chăm và người Việt là
A. hỏa táng người chết. C. theo đạo Phật, ăn trầu, ở nhà sàn.
B. theo đạo Bà-la-môn. D. chữ Phạn.
Câu 13: Thời kì bị đô hộ nông dân không có ruộng đất, phải cày thuê họgọi là
A. Nông dân.
B. Nô tì.
C. Nông dân công xã.
D. Nông dân lệ thuộc.
Câu 14: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là
A. Dương Đình Nghệ. C. Phùng Hưng.
B. Phùng Hải. D. Ngô Quyền.
Câu 15: Ngô Quyền cho thuyền chiến nhỏ ra đánh rồi rút chạy để
A. bảo toàn lực lượng. C. nhử địch vào trận địa mai phục.
B. xin giảng hòa. D. cầu cứu nước ngoài giúp đỡ.
Câu 16: Tướng giặc chỉ huy quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai là
A. Cao Chính Bình. C. Độc Cô Tổn.
B. Lưu Hoằng Tháo. D. Tiêu Tư.
Câu 17: Nguyễn Tam Trinh tham gia cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 18 : Khúc Hạo đã làm việc gì quan trọng nhất để củng cố quyền tự chủ ?
A. Định lại mức thuế, bãi bỏ lao dịch.
B. Đặt lại khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã.
C. Lập lại sổ hộ khẩu.
D. Khoan dung, giản dị với dân.
Câu 19: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm-Sơn Tây-Hà Nội, điều này có ý nghĩa?
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Câu 20: Công trình nghệ thuật nổi tiếng của người Chăm là
A. thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam). C. thành Cổ Loa.
B. trống đồng Đông Sơn. D. thành Đại La.
Câu 21: Sau khi nghe tin tướng giặc tử trận trên sông Bạch Đằng, vua Nam Hán đã
A. Tăng thêm viện binh. C. Hạ lệnh rút quân.
B. Cầu cứu nước khác. D. Xin giảng hòa.
Câu 22: Kết quả của trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi. B. Thất bại.
C.Không phân thắng bại. D. Thắng lợi một phần.
Câu 23: Công trình kiến trúc đầu tiên của người Việt là
A. thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam). C. thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
B. tháp Chăm (Phan Rang). D. thành Đại La (Hà Nội).
Câu 24: Vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định nước ta thuộc quyền thống trị của nhà Đường.
B. Nhà Đường bước đầu giao quyền tự chủ cho nước ta.
C. Nhà Đường mượn tay Khúc Thừa Dụ cai trị nhân dân ta.
D. Nhà Đường không còn khả năng cai trị nước ta.
Câu 25: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất diễn ra
A. năm 932 – 933. C. năm 930 – 931.
B. năm 931 – 932. D. năm 930 – 932.
Câu 26: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chống quân xâm lược
A. nhà Lương. C. nhà Đường.
B. Nam Hán lần thứ nhất. D. Nam Hán lần thứ hai.
Câu 27: Điểm khác về văn hóa của người Chăm so với người Việt là
A. chữ Phạn, đạo Bà-la-môn. C. đạo Phật.
B. ăn trầu, ở nhà sàn. D. thờ cúng tổ tiên.
Câu 28: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích?
A.Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.
B. Tập hợp lực lượng.
C. Mở rộng địa bàn.
D. Cho quân lính tập luyện.
Câu 29: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa?
A. Chứng tỏ chế độ phong kiến phương Bắc đã suy yếu.
B. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
C. Chấm dứt 1000 năm thống trị phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ của đất nước.
D. Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài.
Câu 30: Ngô Quyền là người thuộc
A. làng Giàng.
B. làng Đô.
C. làng Đường Lâm.
D. làng Lau.
NHANH NHA , MK ĐANG CÂN GẤP
TRƯỚC 5H NHÉ
PLEASE
CÀNG NHANH VÀ ĐÚNG MK SẼ CHO CTLHN

0 bình luận về “Câu 5: Tên gọi của Hà Nội thời nhà Đường đô hộ là A. Luy Lâu. C. Đại La. B. Tống Bình. D. Châu Giao Câu 9: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Ti”

  1. Câu 5: Tên gọi của Hà Nội thời nhà Đường đô hộ là

    A. Luy Lâu. 

    C. Đại La.                      

    B. Tống Bình.              đúng 

    D. Châu Giao              

    Câu 9: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ vào năm:

    A. Năm 905.

    C. Năm 915.                   đúng

    B. Năm 916.

    D. Năm 906.

    Câu 11: Điểm khác biệt về kinh tế của người Chăm so với người Việt là

    A. làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.           đúng

    B. trồng lúa 2vụ/năm, sử dụng công cụ sắt.

    C. làm gốm, dệt vải.

    D. sử dụng sức kéo trâu bò.

    Câu 12: Điểm giống nhau về văn hóa của người Chăm và người Việt là

    A. hỏa táng người chết.

    C. theo đạo Phật, ăn trầu, ở nhà sàn

    . B. theo đạo Bà-la-môn.                đúng

    D. chữ Phạn.

    Câu 13: Thời kì bị đô hộ nông dân không có ruộng đất, phải cày thuê họ gọi là

    A. Nông dân.

    B. Nô tì.                   đúng

    C. Nông dân công xã.

    D. Nông dân lệ thuộc.

    Câu 14: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là

    A. Dương Đình Nghệ.          đúng

    C. Phùng Hưng.

    B. Phùng Hải.

    D. Ngô Quyền.

    Câu 15: Ngô Quyền cho thuyền chiến nhỏ ra đánh rồi rút chạy để

    A. bảo toàn lực lượng.

    C. nhử địch vào trận địa mai phục.      đúng

    B. xin giảng hòa.

    D. cầu cứu nước ngoài giúp đỡ.

    Câu 16: Tướng giặc chỉ huy quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai là

    A. Cao Chính Bình

    . C. Độc Cô Tổn.

    B. Lưu Hoằng Tháo     đúng.

    D. Tiêu Tư.

    Câu 17: Nguyễn Tam Trinh tham gia cuộc khởi nghĩa nào?

    A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

    B. Khởi nghĩa Bà Triệu

    . C. Khởi nghĩa Lý Bí.

    D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan      đúng

     Câu 18 : Khúc Hạo đã làm việc gì quan trọng nhất để củng cố quyền tự chủ ?

    A. Định lại mức thuế, bãi bỏ lao dịch

    . B. Đặt lại khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã.                  đúng

    C. Lập lại sổ hộ khẩu

    . D. Khoan dung, giản dị với dân.

    Câu 19: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm-Sơn Tây-Hà Nội, điều này có ý nghĩa?

    A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

    B. Đây là nơi ông mất.

    C. Đây là nơi ông xưng vương.

    D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.       đúng

    Câu 20: Công trình nghệ thuật nổi tiếng của người Chăm là

    A. thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)                đúng

    . C. thành Cổ Loa.

    B. trống đồng Đông Sơn.

    D. thành Đại La.

    Câu 21: Sau khi nghe tin tướng giặc tử trận trên sông Bạch Đằng, vua Nam Hán đã

    A. Tăng thêm viện binh.

    C. Hạ lệnh rút quân.                 đúng

    B. Cầu cứu nước khác.

    D. Xin giảng hòa.

    Câu 22: Kết quả của trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là

    A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi     đúng

    . B. Thất bại.

    C.Không phân thắng bại.

    D. Thắng lợi một phần.

    Câu 23: Công trình kiến trúc đầu tiên của người Việt là

    A. thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).

    C. thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).  đúng

    B. tháp Chăm (Phan Rang).

    D. thành Đại La (Hà Nội).

    Câu 24: Vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?

    A. Khẳng định nước ta thuộc quyền thống trị của nhà Đường.

    B. Nhà Đường bước đầu giao quyền tự chủ cho nước ta.

    C. Nhà Đường mượn tay Khúc Thừa Dụ cai trị nhân dân ta.

    D. Nhà Đường không còn khả năng cai trị nước ta.

    Câu 25: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất diễn ra

    A. năm 932 – 933.

    C. năm 930 – 931.          đúng

    B. năm 931 – 932. 

    D. năm 930 – 932.

    Câu 26: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chống quân xâm lược

    A. nhà Lương.

    C. nhà Đường

    . B. Nam Hán lần thứ nhất.  đúng

    D. Nam Hán lần thứ hai.

    Câu 27: Điểm khác về văn hóa của người Chăm so với người Việt là

    A. chữ Phạn, đạo Bà-la-môn.

    C. đạo Phật.

    B. ăn trầu, ở nhà sàn.

    D. thờ cúng tổ tiên.

    Câu 28: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích?

    A.Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.         đúng

    B. Tập hợp lực lượng.

    C. Mở rộng địa bàn.

    D. Cho quân lính tập luyện.

    Câu 29: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa?

    A. Chứng tỏ chế độ phong kiến phương Bắc đã suy yếu.

    B. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.

    C. Chấm dứt 1000 năm thống trị phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ của đất nước.                     đúng

    D. Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập

    lâu dài.

    Câu 30: Ngô Quyền là người thuộc

    A. làng Giàng.

    B. làng Đô.

    C. làng Đường Lâm.                     đúng

    D. làng Lau.

    Bình luận

Viết một bình luận