Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao, thu được 11,2 gam Fe.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết phản ứng này thuộc loại phản ứng gì?
b/ Tính khối lượng Fe2O3 và thể tích khí H2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng?
c/ Để có được thể tích khí H2 ở trên cần cho bao nhiêu gam Zn tác dụng với dung dịch axit HCl dư?
Câu 6 : Cho 3,6gam Magie tác dụng với 12,8 gam axit clohiđric.
a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra để khử hoàn toàn 12g oxit của kim loại R (hóa trị II). Xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên.
Bạn tham khảo nha!
Câu 5: a. `-` `Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}\to 2Fe + 3H_2O`: Phản ứng oxi hóa – khử.
b. `-` $n_{Fe}$ `= \frac{11,2}{56} = 0,2` `(mol)`
`-` Theo phương trình $n_{Fe_2O_3}$ `= 0,1` `(mol)`
`->` $m_{Fe_2O_3}$ `= 0,1 xx 160 = 16` `(g)`
`-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `= 0,3` `(mol)`
`->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,3 xx 22,4 = 6,72` `(l)`
c. `-` `Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 ↑`
`-` Theo phương trình $n_{Zn}$ `=` $n_{H_2}$ `= 0,3` `(mol)`
`->` $m_{Zn}$ `= 0,3 xx 65 = 19,5` `(g)`
Câu 6: `-` `Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 ↑`
a. `-` $n_{Mg}$ `= \frac{3,6}{24} = 0,15` `(mol)`
`-` $n_{HCl}$ `= \frac{12,8}{36,5} = 0,35` `(mol)`
`-` Xét TLD giữa `Mg` và `HCl`, ta có:
`-` $\dfrac{0,15}{1}$ `<` $\dfrac{0,35}{2}$
`->` `Mg` hết, `HCl` dư.
`->` Xét theo `(mol)` của `Mg`.
`->` $m_{HCl(dư)}$ `= [(0,35 – 0,3) xx 36,5 ]= 1,825` `(g)`
b. `-` `RO + H_2 \overset{t^o}\to R + H_2O`
`-` Theo phương trình $n_{R}$ `=` $n_{H_2}$ `= 0,15` `(mol)`
`->` $M_{RO}$ `=` $\dfrac{12}{0,15}$ `= 80` `(g \/mol)`
`->` `M_R + O = 80` `(g \/mol)`
`->` `M_R + 16 = 80`
`->` `M_R = 80 – 16 = 64`
`->` `R` là Đồng `(Cu)`.
`->` CTHH của oxit: `CuO`.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 5:
a/ `Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}→ 2Fe + 3H_2O`
`→` Phản ứng này thuộc phản ứng khử.
b/ `n_(Fe)` = `(11,2)/56` = `0,2` `(mol)`
`-` Theo PTHH : `n_(Fe_2O_3)` = `1/2 × n_(Fe)` = `(0,2)/2` = `0,1` `(mol)`
`→` `m_(Fe_2O_3)` = `0,1 × 160` = `16` `(gam)`
`-` Theo PTHH : `n_(H_2)` = `3×n_(Fe_2O_3)` = `3 × 0,1` = `0,3` `(mol)`
`→` `V_(H_2)`(đktc) = `0,3 × 22,4` = `6,72` `l`
c/ `Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2`
`-` Theo PTHH : `n_(Zn)` = `n_(H_2)` = `0,3` `(mol)`
`→` `m_(Zn)` = `0,3 × 65` = `19,5` `(gam)`
Câu 6,
`-` `n_(Mg)` = `(3,6)/24` = `0,15` `mol` ; `n_(HCl)` = `(12,8)/(36,5)` = `0,3507` `mol`
a. `Mg` + `2“HCl` `→` `MgCl_2` + `H_2`
Xét tỉ lệ : `(0,15)/1` < `(0,3507)/2`
`→` `HCl` dư
`-` Theo PTHH : `n_(HCl)`(phản ứng) = `2` × `n_(Mg)` = `0,15` × `2` = `0,3` `mol`
`→` `n_(HCl)`(dư) = `0,3507 – 0,3` = `0,0507` `mol` `
→` `m_(HCl)`(dư) = `0,0507 × 36,5` = `1,85055` `(g)`
b. `-` Theo câu `a` : `n_(H_2)` = `n_(Mg)` = `0,15` `mol`
Gọi CTHH của oxit kim loại R là : `RO`
`PTHH` : `RO + H_2 → R + H_2O`
`-` Theo PTHH : `n_(RO)` = `n_(H_2)` = `0,15` `mol`
`→` `M_(RO)` = `m/n` = `12/(0,15)` = `80` (`g`/`mol`)
`→` `M_R` + `16` = `80`
`→` `M_R` = `80 – 16` = `64` `→` `R` là `Cu`
Vậy CTHH của oxit kim loại `R` là : `CuO`