Câu 53: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Cho lúa mì (2n = 14) lai với loài lúa mì hoang dại (2n = 14) tạo thà

By Reagan

Câu 53: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Cho lúa mì (2n = 14) lai với loài lúa mì hoang dại (2n = 14) tạo thành con lai bất thụ.
(2) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la không thể sinh sản hữu tính.
(3) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm
phương Tây giao phối vào cuối hè.
(4) Hai loài thực vật có cấu tạo hoa khác nhau nên không thụ tinh với nhau.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

0 bình luận về “Câu 53: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Cho lúa mì (2n = 14) lai với loài lúa mì hoang dại (2n = 14) tạo thà”

  1. Cách li hợp tử là dạng cách li xảy ra khi hợp tử đã hình thành, con lai bị chết hoặc bất thụ

    Vậy trong các ví dụ cách li hợp tử là :

    + (1) Cho lúa mì (2n = 14) lai với loài lúa mì hoang dại (2n = 14) tạo thành con lai bất thụ.

    +(2) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la không thể sinh sản hữu tính.

    Chọn A

    Trả lời

Viết một bình luận