Câu 6: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong

Câu 6: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp
nào trong xã hội?
A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong kiến
B. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ
C. Nhà nước phong kiến địa chủ, nông dân
D. Địa chủ, nông dân, binh sĩ
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa làm cho người nông dân Đàng Ngoài phải rời bỏ ruộng đất, xóm làng đi
lang thang kiếm sống ngày càng đông đảo?
A. Bị nhiều tầng lớp áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến Đàng Ngoài
B. Bị mất ruộng đất tư, lại hết hy vọng vào ruộng đất công làng xã
C. Bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch, binh dịch
D. Câu B và C đúng
Câu 8: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?
A. ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định và phát triển
C. Có dấu hiệu suy thoái D. Suy yếu và khủng hoảng
Câu 9: Vào thời gian nào Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mông chiếm thêm đất của Cham-pa,
lập ra phủ Phú Yên?
A. Năm 1611 B. Năm 1653 C. Năm 1623 D. Năm 1693
Câu 10: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang?
A. Nguyễn Hoàng B. Nguyễn Phúc Tấn
C. Nguyễn Phúc Chu D. Nguyễn Hữu Cảnh
Câu 11: Điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng:
"Đến năm 1693, toàn bộ phần đất còn lại của ………………….. đã được sát nhập vào lãnh thổ Đàng
Trong".
A. Nam Bộ B. Nam Trung Bộ C. Cham-pa D. Đông Nam Bộ.

0 bình luận về “Câu 6: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong”

  1. C6.  B – Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ 

    C7.  D – Câu B và C đúng

    C8.  D – Suy yếu và khủng hoảng

    C9.  A – Năm 1611

    C10. B – Nguyễn Phúc Tần

    C11. C–  Cham-pa

    Bình luận

Viết một bình luận