câu 6: nêu khái quát đóng góp của các danh nhân văn hóa trong lịch sử
0 bình luận về “câu 6: nêu khái quát đóng góp của các danh nhân văn hóa trong lịch sử”
Đầu thời cận đại:
– Cooc-nây (1606 – 1684) bi kịch cổ điển Pháp.
– La Phông-ten (1621 – 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp.
– Mô-li-e (1622 – 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp…
– Ban-dắc (Pháp 1799 – 1850).
– An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 – 1875).
– Pu-skin (Nga, 1799 – 1837).
– Tào Tuyết Cần (1716 – 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 – 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784),… lợi của chủ nghĩa tư bản.
Trong suốt thời cận đại:
– Vích to Huy-gô (1802 – 1885): Những người khốn khổ, thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ.
Lép Tôn-xtôi (1828 – 1910): Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh ….chống lại phong kiến Nga Hoàng
– Mác-Tuên (1935 – 1910): Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc ….
– Pu-skin – Nga; Ban dắc – Pháp…..
– Lỗ Tấn (1881 – 1936): A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,…
– Ra-bin-đra-nát Ta-go – Ấn Độ, thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn…tập Thơ Dâng…thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tình nhân đạo…
Hô-xê Mác-ti (1823 – 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu ba.
Nghệ thuật
– Kiến trúc: Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.
– Hội hoạ: họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)… Lê-vi-tan (Nga)
Rem-bran (1606-1669) – hà Lan, vẽ chân dung, phong cảnh.
– Âm nhạc: Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng
Bét tô ven – Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
– Mô da (1756-1791)- người Áo.
* Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX
– Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689 – 1755); Vôn-te (1694 – 1778); G. Rút-tô (1712 – 1778)
=> Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô đứng đầu. Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”
Đầu thời cận đại:
– Cooc-nây (1606 – 1684) bi kịch cổ điển Pháp.
– La Phông-ten (1621 – 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp.
– Mô-li-e (1622 – 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp…
– Ban-dắc (Pháp 1799 – 1850).
– An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 – 1875).
– Pu-skin (Nga, 1799 – 1837).
– Tào Tuyết Cần (1716 – 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 – 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784),… lợi của chủ nghĩa tư bản.
Trong suốt thời cận đại:
– Vích to Huy-gô (1802 – 1885): Những người khốn khổ, thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ.
Lép Tôn-xtôi (1828 – 1910): Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh ….chống lại phong kiến Nga Hoàng
– Mác-Tuên (1935 – 1910): Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc ….
– Pu-skin – Nga; Ban dắc – Pháp…..
– Lỗ Tấn (1881 – 1936): A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,…
– Ra-bin-đra-nát Ta-go – Ấn Độ, thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn…tập Thơ Dâng…thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tình nhân đạo…
Hô-xê Mác-ti (1823 – 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu ba.
Nghệ thuật
– Kiến trúc: Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.
– Hội hoạ: họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)… Lê-vi-tan (Nga)
Rem-bran (1606-1669) – hà Lan, vẽ chân dung, phong cảnh.
– Âm nhạc: Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng
Bét tô ven – Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
– Mô da (1756-1791)- người Áo.
* Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX
– Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689 – 1755); Vôn-te (1694 – 1778); G. Rút-tô (1712 – 1778)
=> Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô đứng đầu. Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”
Picture^^