Câu 6. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
Câu 7. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn? Ở địa phương em thường áp dụng phương pháp nào để dự trữ thức ăn?
Câu 8. Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô xanh?
Câu 9. Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
Câu 10. Văcxin là gì? Em hãy cho biết tác dụng của văcxin đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 6. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
⇒ Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Câu 7. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn? Ở địa phương em thường áp dụng phương pháp nào để dự trữ thức ăn?
⇒ Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Câu 8. Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô xanh?
⇒ Thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô xanh khác nhau ở:
– Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
– Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
– Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.
Câu 9. Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
⇒ Vật nuôi bị bệnh: khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi:
+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,…
+ Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học. Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,…
Câu 10. Văcxin là gì? Em hãy cho biết tác dụng của văcxin đối với cơ thể vật nuôi?
⇒ Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
Câu 6. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
– Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi
– Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt vào máu. Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin và axit béo, đường đơn, I-on khoáng.
Câu 7. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn? Ở địa phương em thường áp dụng phương pháp nào để dự trữ thức ăn?
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Ở địa phương em thường áp dụng phương pháp để dự trữ thức ăn là:
– Cắt ngắn
– Nghiền nhỏ
– Sử lý nhiệt
– Ủ men
– Hỗn hợp
– Đường hóa tinh bột
– Kiềm hóa rơm rạ
– Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
– Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
Câu 8. Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô xanh?
– Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
– Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
– Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.
Câu 9. Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
Vật nuôi bị bệnh là vật nuôi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi:
+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,…
+ Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học.
Câu 10. Vaccine là gì? Em hãy cho biết tác dụng của vaccine đối với cơ thể vật nuôi?
Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
Khi đưa vaccine vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
Xin CTLHN cho nhóm